Thứ Sáu, 13 tháng 10, 2017

Tư thế quan hệ khi mang thai ba tháng giữa cho mẹ bầu

Khi mang thai đến tháng thứ ba cơ thể mẹ ổn định hơn, nhu cầu quan hệ tăng lên do lượng hooc môn tăng lên. Tuy nhiên các mẹ cần lưu ý tư thế quan hệ khi mang thai ba tháng giữa không ảnh hưởng đến em bé mà người mẹ vẫn đạt được khoái cảm.

1. Lợi ích quan hệ khi mang thai

- Quan hệ khi mang thai đem lại những lợi ích to lớn mà các mẹ không ngờ đến:

- Giảm cơn đau đầu, dễ ngủ: khi mang thai các mẹ thường đối diện với những cơn đau đầu, quan hệ khi mang thai giúp mẹ giảm đau, đi vào giấc ngủ hơn và ngủ sâu giấc.

- Tăng tình cảm vợ chồng: khi có bầu các mẹ thường cấm vận chồng vì lo ảnh hưởng đến em bé, vì vậy vợ chồng thiếu những hành động gần gũi. Việc quan hệ giúp vợ chồng gần gũi, tình cảm gắn bó hơn.

- Giảm stress: quan hệ khi mang thai là cách giảm stress vô cùng hiệu quả. Nếu các mẹ cảm thấy căng thẳng quá thì hãy thử ngay nhé, đảm bảo hiệu quả bất ngờ.

2. Tư thế quan hệ

Sau đây là một trong những tư thế quan hệ ba tháng giữa an toàn cho các mẹ:

-Tư thế Woman on top: hay còn ngọi là cưỡi ngựa đó là tư thế quan hệ vợ ngồi lên trên chồng, trong tư thế quan hệ này bụng của mẹ bầu không bị ảnh hưởng, mẹ có thế nhẹ nhàng từ từ thực hiện, mẹ có thể kiểm soát tốc độ, cũng như độ sâu, tư thế này mẹ bầu dễ dàng có được khoái cảm cao.

- Tư thế sexy poon: mẹ bầu nằm quay lưng lại chồng, chồng sẽ đi vào từ phía sau một cách dễ dàng, không đụng chạm gì đến em bé, rất an toàn.

- Tư thế cả hai cùng đứng: Với từ thế này mẹ bầu đứng phía trước, chồng đứng đằng sau đi vào từ phía sau.

- Tư thế nữ ngồi mép giường: chồng nằm nửa người trên giường chân dưới đất, mẹ bầu ngồi trên quay lưng lại chồng.

- Tư thế chổng mông: các mẹ có thể nằm chổng mông chồng đi vào từ phía sau.

3. Lưu ý khi quan hệ

Tuy rằng quan hệ tốt cho các mẹ bầu, cũng như có các tư thế quan hệ khi mang thai ba tháng giữa an toàn nhưng các mẹ cần chú ý những trường hợp sau không nên quan hệ:

- Mẹ từng bị dọa sảy thai

- Mẹ có dấu hiệu tiền sản giật

- Mẹ huyết áp cao

- Mẹ dọa sinh non hoặc có tiền sử sinh non,

- Mẹ đang có dấu hiệu bệnh phụ khoa

- Mẹ bị nhau tiền đạo, nhau có hiện tượng bóc tách

- Chồng đang mắc bệnh lây truyền qua đường tình dục.

- Mẹ được bác sĩ khuyên không nên quan hệ

Các mẹ chú ý khi quan hệ cần phải chú ý cần hết sức nhẹ nhàng, tránh những động tác mạnh, hoặc kích thích tình dục quá nhiều dễ dẫn đến trường hợp sinh non.

Sử dụng bao cao su khi quan hệ, tránh sự viêm nhiễm cho mẹ cũng như ngăn cản tinh trùng vào trọng hạn chế hiện tượng co bóp của tử cung.

Đặc biệt quan hệ theo cảm giác, ý muốn của phụ nữ, nếu các mẹ cảm thấy mệt mỏi, không hứng thú thì nên tránh.

Qua đây, hy vọng các mẹ đã nắm cho mình các tư thế quan hệ mang thai ba tháng giữa, lợi ích quan hệ cũng như những lưu ý khi quan hệ. Chúc các mẹ có thai kỳ khỏe mạnh.

Tư thế ngủ cho bà bầu trong suốt thời kỳ mang thai

Giấc ngủ rất quan trọng đối với mỗi người và nó càng quan trọng hơn đối với các bà bầu. Ở mỗi giai đoạn thai kì khác nhau đòi hỏi những tư thế ngủ cho bà bầu lại là vấn đề vô cùng quan trọng. Để tốt cho mẹ và thai nhi chúng ta cần nên quan tâm về tư thế ngủ cho bà bầu như thế nào sao cho hợp lý để các mẹ bầu có thể sống vui khỏe, tránh được mệt mỏi trong thời kỳ mang thai nhé!

Giai đoạn đầu thai kỳ
Từ lúc mới mang thai đến 3 tháng rất quan trọng và đây cũng là giai đoạn mới bắt đầu hình thành thai nhi. Có thể lúc này thai nhi còn quá nhỏ nên chưa ảnh hưởng nhiều đến thói quen sinh hoạt của các bà mẹ. Vì thế các mẹ có thể ngủ theo tư thế mình thích miễn sao thấy thoải mái là được. Trừ những tư thế như nằm sấp hoặc có thói quen để gói trên bụng, vì điều này sẽ ảnh hưởng đến giấc ngủ khiến các mẹ khó ngủ. Tuy vậy lời khuyên hữu ích cho bạn là bạn nên tập cho mình thói quen nằm nghiêng về bên trái ngay từ đầu thai kì.

Giai đoạn giữa thai kì

Bắt đầu từ tháng thứ 4 đên tháng thứ 7. Ở giai đoạn này các mẹ bắt đầu cảm thấy những thay đổi khác do thai nhi trong bụng mang lại. Vòng hai trở nên to hơn nên từ vận động cho đến giấc ngủ cũng vì thế trở nên khó khăn. Họ thường có cảm giác nặng nề ở phần chân khi phần bụng bảo bọc đứa con của mình đang ngày một lớn dần. Nằm nghiêng sẽ tốt hơn cho tư thế ngủ cho bà bầu ở giai đoạn này, các bà bầu sẽ cảm thấy thoải mái mà lại không sợ đè lên gây áp lực cho bào thai như các tư thế khác, cung cấp được oxi cho thai nhi. Vì họ cần bảo vệ phần bụng của mình sao cho an toàn, để con họ được phát triển tự nhiên trong bụng, bản thân người mẹ cũng không bị ảnh hưởng nhiều nếu chọn cho mình tư thế ngủ nằm nghiêng.
Nằm nghiêng bên trái được cho là tốt nhất cho mẹ bầu

Giai đoạn cuối thai kì

Khi bạn nằm ngửa, thai nhi sẽ đè lên cột sống và một số cơ quan khác trong cơ thể, gây ra một số hiện tượng khó chịu trong lúc ngủ, khiến giấc ngủ bạn trở nên khó khăn. Đồng thời nó còn ảnh hưởng không nhỏ đến sự phát triển của thai nhi, đặc biệt là ở 3 tháng cuối khi chính tư thế ngủ cho bà bầu này lại làm giảm lượng máu và dinh dưỡng cung cấp cho thai nhi.

Nếu ở giai đoạn đầu thai kì tư thế ngủ cho bà bầu là tùy ý, thì đến giai đoạn vàng này việc chọn tư thế ngủ là vô cùng quan trọng. Các bà bầu nên nằm nghiêng về bên trái nhằm giúp cho quá trình lưu thông máu được dễ dàng hơn, cung cấp đầy đủ dưỡng chất và nhanh đến chổ của thai nhi, hơn hết lúc này tử cung xoay về phía bên phải, nên việc nằm nghiêng về bên trái sẽ tốt hơn.

Thai nhi càng lớn đồng nghĩa với việc tử cung sẽ tăng dần kích thước. điều này vô tình dẫn đến việc tử cung chèn ép phía dưới cơ hoành (kết hợp với phổi giúp đưa không khí lên phổi), lúc này cơ hoành bị hạn chế mở rộng gây nên tình trạng khó thở cho các bà bầu. Nằm nghiêng về bên trái có thể giảm bớt khả năng chèn ép tử cung vào cơ hoành. Các mẹ bầu sẽ không cảm giác khó thở hơn trong thời gian mang thai khi ngủ.

Lời khuyên về giấc ngủ của các bà bầu

- Bạn có thể gác chân lên gối nếu cảm thấy mỗi chân, điều này có thể giúp bạn cảm thấy dễ chịu hơn

- Mặc những trang phục rộng thoáng mang tính chất thoải mái. Đồng thời bạn có thể mang thắt lưng dành cho bà bầu để tạo cảm giác dễ chịu nhằm dễ đi vào giấc ngủ hơn

- Tránh nằm ngửa và nằm sấp khi mang thai

- Đặt gối cao hơn bình thường để tránh tình trạng ợ hơi, trào ngược axit

Có thể thời kì mang thai là thời kì khó nhọc nhất đối với người phụ nữ, nhưng nếu biết cách lựa chọn tư thế ngủ cho bà bầu như thế nào là hợp lý nhất thì khoảng thời gian thai kì có khó khăn sẽ trở nên đơn giản hơn phải không nào? Cố gắng nằm nghiêng về bên trái để giấc ngủ đến dễ dàng, cho mẹ và bé có được ngủ ngon hơn, vừa đảm bảo được sức khỏe tốt với một tin thần thư thái. Sau 9 tháng 10 ngày con yêu lại nằm trong vòng tay mẹ nũng nịu rồi, mẹ chăm sóc cho con suốt cả thai kì, nâng niu và yêu thương con ngày con cất tiếng khóc chào đời, mĩm cười chào con đến bên vòng tay của mẹ.






Sinh mổ sau bao lâu được quan hệ trở lại?

Quan hệ vợ chồng vốn là nhu cầu tất yếu của mỗi người, tuy nhiên sau khi sinh, đặc biệt là sinh mổ, chị em phụ nữ cần phải kiêng cữ quan hệ trong một thời gian để phục hồi lại cơ thể. Do đó, việc quan hệ vợ chồng trong thời gian này cũng có nhiều thay đổi. Vậy sinh mổ sau bao lâu được quan hệ trở lại? Đây là vấn đề nhiều cặp vợ chồng băn khoăn và thắc mắc. 

Cơ thể mẹ thay đổi như thế nào sau khi sinh mổ?

Cơ thể của chị em phụ nữ có nhiều thay đổi sau khi sinh, đặc biệt là đối với các mẹ sinh mổ. Sau khi sinh, sức khỏe của chị em phụ nữ giảm sút một cách rõ rệt vì họ phải trải qua cuộc phẫu thuật mất nhiều máu. Do đó các sản phụ rất cần thời gian để nghỉ ngơi tịnh dưỡng để phục hồi sức khỏe. Ngoài ra, tử cung và dạ con cũng như vùng kín của chị em đặc biệt trở nên nhạy cảm sau một thời gian vất vả mang thai và sau quá trình sinh nở. Cho nên các cặp vợ chồng trong thời điểm này cần đặc biệt lưu ý và tuyệt đối kiêng cữ nhằm đảm bảo an toàn cho chị em cũng như giúp quá trình phục hồi sức khỏe nhanh chóng hơn.

Nếu quan hệ quá sớm trong thời điểm cần kiêng khem sẽ khiến các sản phụ phải đối mặt với nguy cơ nhiễm trùng, viêm vùng kín, bục vết mổ dẫn đến quá trình hồi phục chậm hơn.

Sinh mổ sau bao lâu được quan hệ trở lại?


Để đảm bảo an toàn cho sản phụ, các cặp vợ chồng nên chú ý đến vấn đề kiêng cữ cũng như thời gian kiêng khem sinh mổ sau bao lâu được quan hệ? Theo quan niệm dân gian, sau khi sinh, nên tuyệt đối kiêng quan hệ trong thời gian 3 tháng 10 ngày. Tuy nhiên các cặp vợ chồng có thể quan hệ sớm hơn trong khoảng thời gian này nếu cơ thể của chị em bình phục sớm và không còn các vấn đề phát sinh sau khi mổ.

Thông thường, thời gian phù hợp để quan hệ trở lại đó chính là sau khoảng 6 đến 8 tuần sau khi sinh hoặc khi vết mổ đã lành hẳn, hết sản dịch, cơ thể mẹ đã bình phục hoàn toàn và không còn các biểu hiện như đau nhức, khó chịu... Tùy theo cơ địa của từng người mà thời gian phục hồi vết mổ diễn ra nhanh chậm khác nhau. Tuy nhiên, cần tuyệt đối tránh quan hệ trước thời gian kiêng cữ quy định nhằm đảm bảo an toàn cho sức khỏe sản phụ.

Hy vọng qua bài viết này các mẹ có thể biết được sinh mổ sau bao lâu được quan hệ? Các chị em nên chú ý để bảo vệ sức khỏe của chính bản thân mình. Chúc các mẹ mau phục hồi sức khỏe, con bạn mau lớn và gia đình hạnh phúc!

Bà bầu có nên uống nước dừa khi mang thai hay không?

Nước dừa là thức uống giải khát được nhiều người yêu thích, đặc biệt những về việc uống nước dừa khi mang thai được nhiều người mách nhau là tốt cho mẹ bầu và em bé.Bên cạnh đó cũng có nhiều băn khoăn về tác dụng không mong muốn của nước dưa cho mẹ bầu. Vậy mẹ bầu có nên uống nước dừa khi mang thai hay không ? Hãy cùng nhau tìm hiểu nhé.


Tác dụng của nước dừa cho mẹ uống nước dừa khi mang thai:

Thường xuyên uống nước dừa khi mang thai 
đem lại cho mẹ những lợi ích tuyệt vời sau đây:

- Khi mang thai việc đáp ứng tuần hoàn cho mẹ cùng với việc duy trì và đảm bảo lượng nước ối cho thai nhi đóng vai trò vô cùng quan trọng. Nếu thiếu nước cơ thể mẹ có thể dẫn đến hiện tượng mệt mỏi, chóng mặt, buồn nôn, thậm chí dẫn đến nguy cơ thiếu nước ối gây nguy hiểm cho thai nhi . Mẹ được khuyên là nên cung cấp đủ 3 lít nước mỗi ngày, uống nước dừa là cách để mẹ bổ sung lượng nước cho cơ thể và bổ sung nước ối cho thai nhi.

- Trong nước dừa chứa rất nhiều các chất điện phân như canxi, kali, natri và phốt pho, các chất điện phân này giúp cơ thể mẹ giữ đủ lượng nước trong cơ thể giúp cơ thể khỏe mạnh hơn.

- Hơn nữa nước dừa là thức uống có rất nhiều trong tự nhiên của nước ta, hàm lượng đường có trong nước dừa cũng rất thấp, rất thích hợp cho mẹ bầu bổ sung trong thời kỳ mang thai. Vì vậy mẹ hãy chọn nước dừa để thay cho những thức uống không có lợi như nước ngọt hay các đồ uống công nghiệp khác nhé.

Vài lưu ý cho mẹ khi uống nước dừa khi mang thai

- Nước dừa có tính hàn, có thể gây lạnh bụng, đối với những mẹ có cơ địa yếu, ốm nghén khi uống nước dừa vào những tháng đầu khi mang thai có thể gây ảnh hưởng đến sức khỏe, làm tình trạng ốm nghén thêm trầm trọng và gây ảnh hưởng đến thai nhi. Vì vậy mẹ hãy chọn nước dừa từ tháng thứ 3 trở đi và chỉ uống khi cơ thể đang khỏe mạnh

- Mặc dù có rất ít lượng đường trong nước dừa nhưng đối với những mẹ có lượng đường trong máu cao dễ có nguy cơ mắc bệnh tiểu đường thai kỳ cũng nên hạn chế uống nước dừa.

- Khi uống nước dừa thì mẹ nên dùng ngay không nên uống nước dừa đã bảo quản lâu, chỉ nên uống 3 – 4 quả/ tuần

Nước dừa có giá trị dinh dưỡng cao và có sẵn rất nhiều trong tự nhiên, cùng với những lưu ý trên sẽ giúp mẹ dùng đúng cách uống nước dừa khi mang thai.



Lưu ý khi siêu âm tuần thứ mấy thì có tim thai?

Các mẹ thường theo dõi các bước trưởng thành của trẻ trong bụng mẹ, song với nhưng bà mẹ son thì khá bỡ ngỡ về các vấn đề của thai nhi. Các mẹ không biết rõ ràng tuần thứ mấy thì có tim thai hay sự phát triển theo mỗi giai đoạn của thai nhi thế nào? Làm thế nào để theo dõi sự phát triển của trẻ rõ nhất?


Các mẹ có thể biết mình có mang sau 2 tuần chậm kinh bằng phương pháp thử que thử thai, ngay từ ngày thứ 16 thì phôi thai đã bắt đầu xuất hiện hai mạch máu tạo thành hai ống dẫn của tim, dù hình dáng tim thai chưa hình thành, nhưng cũng bắt đầu hoạt động co bóp như một quả tim thực thụ. Tuần thứ 4, phôi thai dài thêm khoảng 1 cm, tim thai hoàn thiện hơn dù thai nhi chưa hình thành các bộ phận cơ thể. Cuối tuần thứ 5 thì phôi thai bắt đầu có hình hài, ống thần kinh phát triển chạy dọc suốt chiều dài của phôi, hạt nhỏ ở giữa phôi sẽ phát triển thành tim thai.

Vậy tuần thứ mấy thì có tim thai?

Bằng các phương tiện siêu âm hiện đại, có thể nghe thấy tim thai ở tuần thai thứ 6, bác sĩ sẽ đặt máy nghe siêu âm trên bụng bạn, để bạn được nghe thấy nhịp sống của thai nhi trong bụng. Tuy nhiên, không phải ai cũng biết tuần thứ mấy thì có tim thai vì có những người nghe thấy tim thai muộn hơn ở tuần thứ 8, 9, 10,...

Đến tuần thứ 20 trở đi thì bạn chỉ cần dùng tai nghe bình thường cũng có thể nghe thấy được tiếng tim thai đập từng nhịp. Bố có thể cuộn một tờ giấy cứng để đặt tai áp sát vào bụng bầu đã nghe được nhịp tim của thai. Nhịp tim thai đập nghe được càng to và đều thì chứng tỏ thai nhi đang rất khoẻ mạnh và phát triển rất tốt.

Sự phát triển của thai nhi sau khi có tim thai

Tuần thứ mấy thì có tim thai sẽ phụ thuộc vào cơ thể của người mẹ, nhưng thường sau tuần thứ 10 thì các mẹ có thể nghe được tiếng tim thai thật đều. Ccá mẹ cần bổ sưng hàm lượng chất dinh dưỡng cần thiết cho bé vào thời gian này. Nghi ngơi và làm việc điều độ, chú ý khẩu phần ăn để thai nhi được hấp thu tốt nhất.

Đừng lo lắng về các vần đề khi mang bầu, hãy theo dõi dự phát triển của bé hàng ngày theo bảng so sánh sự phát triển trung bình của trẻ để bạn cho thể lựa chọn được những thực phẩm tốt nhất cho trẻ. Bạn không cần lo lắng tuần thứ mấy thì có tim thai bởi các công nghệ siêu âm hiện đại sẽ giúp bạn theo dõi từng giai đoạn phát triển của bé! Chúc các mẹ và bé khỏe mạnh.

Tư thế ngủ tốt cho thai nhi

Thông thường trong cuộc sống mỗi bà bầu thường muốn làm thế nào để tốt cho thai nhi và sức khỏe của sinh sản. Vì vậy có nhiều bà mẹ đang thăc mắc không biết liệu tư thế ngủ như thế này của mình đã đúng hay chưa đã phù hợp với tình hình phát triển của thai nhi hay chưa? Vậy nên để giải đáp thắc mắc ấy những bà mẹ trẻ nên lưu ý tới những tư thế ngủ tốt cho thai nhi sau đây 


Tư thế ngủ tốt cho thai nhi

Thông thường trong tất cả mỗi giai đoạn phát triển của thai nhi thì mẹ bầu luôn phải nằm nghiêng mình về bên trái. Khi mẹ bầu lựa chọn tư thế ngủ tốt cho thainhi thường đi kèm với những chiếc gối. Bởi vì nếu trong quá trình mang thai bạn sẽ khó chịu khi lựa chọn tư thế nằm. Cho nên hãy sử dụng gối để nghiêng một bên sau lưng của bạn vừa giúp bạn có thể thoải mái vừa có thể lưu thông mạch máu đỡ đau lưng.Ngoài ra dùng gối để ở giữa hai chân của bạn.

Tư thế ngủ tốt cho thai nhi trong mỗi chu kì

- Trong tháng 3 tháng đầu bạn có thể nằm ngửa vì lúc này trọng lượng cơ thể của thai nhi cũng không đáng kể cho nên việc bạn nằm ngửa không ảnh hướng lắm cho quá trình sau này

- Trong ba tháng giữa chu kỳ của thai nhi: đây là chu kỳ quan trọng bởi vì thai nhi đang trong quá trình phát triển và hình thành.Vậy nên mỗi mẹ bầu nên quan tâm chú ý thới sức khỏe cũng như chế độ ăn uống, ngoài ra việc lựa chọn tư thế ngủ tốt cho thai nhi lại là điều đáng phải lưu ý. Ở giai đoạn này bạn không nên nằm sấp , nằm ngửa hay ngồi gực xuống bàn như vậy sẽ có tác hại lớn đến thai nhi .Bởi thế mẹ bầu cần phải lựa chọ tư thế tốt cho thai nhi như nằm nghiêng sang trái ngoài ra đối với mẹ bầu mang song thai nên dùng gói kê ở chân để lưu lượng máu cũng nhu chất dinh dưỡng cung cấp đủ cho thai nhi. Đây chính là tư thế tốt nhất cho thai nhi ở giai đoạn này

- Trong ba tháng cuối của chu kỳ: đây là một bước ngoặt mới của quá trình mang thai vì vào những tháng cuối mẹ bầu gần lâm bồn tử cung sẽ di chuyển về phía bên phải vì vậy tư thếnằm ngủ tốt cho thai nhi là nằm nghiêng sang trái để tránh áp lực của thai nhi đè lên cột sống ,đường ruột gây tình trạng đau lưng và có thể dẫn đến bệnh trĩ. Chú ý trong giai đoạn này mẹ bầu không nên nằm nghiêng sang bên phải vì tử cung cũng đang di chuyển về bên phải nên dẫn đến tình trạng thoát vị đĩa đệm, không đáp ứng đủ lượng oxy cũng như chất dinh dưỡng cho thai nhi .

Thông qua bài viết mong mẹ bầu có thể lựa chọn cho mình được một tư thế ngủ tốt cho thai nhi để đảm bảo cho thai nhi phát triển khỏe mạnh và đảm bảo sức khỏe cho mẹ cũng như bé.


Những tư thế nằm ngủ tốt nhất cho bà bầu

Khi mang thai, cơ thể thai phụ sẽ luôn cảm thấy mệt mỏi. Do đó, thai phụ có thể sẽ ngủ rất ngon rất sâu và ngủ với bất kì tư thế nào. Tuy nhiên, thai càng lớn thì nỗi lo của thai phụ càng nhiều do không biết khi mình ngủ mình có nằm sai tư thế hay không dẫn đến thai nhi bị dị tật sau này thì tội nghiệp lắm. Vậy những tư thế nằm tốt cho bà bầu là những tư thế nào? Nếu bạn còn đang băn khoăn thì ngay bây giờ hãy đọc bài viết này để có câu trả lời cho chính mình bạn nhé!


Những tư thế nằm tốt dành cho bà bầu suốt thai kì

Trong suốt thời kì mang thai bạn nên nằm nghiêng về bên trái nhiều hơn để đảm bảo an toàn cho thai nhi nhiều hơn. Khi nằm bạn cần chú ý: nghiêng hoàn toàn hoặc nghiêng một nửa về bên trái, chân trái phải luôn được giữ thẳng còn chân phải bạn có gập lại hoặc duỗi thẳng đều được. Đây là tư thế nằm tốt cho bà bầu trong suốt thời kì mang thai đó. Tư thế này giúp việc lưu thông máu trở nên dễ dàng hơn bao giờ hết cho các mẹ mang thai. Bởi vì sức nặng của thai nhi lúc này không đè lên các tĩnh mạch gây cản trở lưu thông máu. Ngoài ra, hiện tượng sung mắt cá chân, tay ở thai phụ cũng sẽ được giảm tối đa khi nằm ngủ ở tư thế này. Nếu bạn cảm thấy mỏi thì bạn có thể lót một chiếc gối ở dưới lưng hoặc để gối ở giữa hai chân để làm giảm áp lực đè lên khung xương chậu.

Những tư thế nằm tốt theo giai đoạn

Sẽ có ba giai đoạn cho các tư thế nằm tốt cho bà bầu. Ở giai đoạn ba tháng đầu của thai kì, thai phụ có thể nằm ngủ với bất kì tư thế nào nhưng tuyệt đối không nên nằm ngủ ôm gối sẽ ảnh hưởng đến thai nhi. Ở giai đoạn ba tháng giữa của thai kì, đối với những thai phụ mang đơn thai có thể nằm nghiêng hoặc nằm ngửa nhưng đối với những thai phụ mang song thai thì chỉ nên nằm nghiêng trái. Ở ba tháng cuối của thai kì, tất cả các thai phụ đều phải nằm nghiêng bên trái, nếu nằm qua lâu cảm thấy mỏi thì có thể kê gối dưới chân giúp lưu thông máu tốt hơn; tuyệt đối tránh tư thế nằm ngửa, nằm sấp và nằm nghiêng phải ở giai đoạn cuối này.

Hy vọng những chia sẻ về các tư thế nằm tốt cho bà bầu ở trên có thể giúp bạn chăm sóc thai nhi tốt hơn. Chúc bạn mẹ tròn con vuông. Cám ơn bạn đã quan tâm theo dõi.

Những tư thế nằm ngủ của bà bầu có lợi cho thai nhi

Từ ngày có bầu, mẹ không chỉ bận rộn với những thực đơn ăn uống đủ chất dinh dưỡng, đa dạng từ nhiều nguồn, mà mẹ còn luôn lo lắng đến tư thế nằm ngủ của bà bầu thế nào vừa tốt cho bé mà mẹ có thể dễ ngủ.


Mang thai là niềm hạnh phúc của các mẹ, nhưng cũng là mốc đánh dấu những tháng ngày bận rộn, lo lắng, căng thẳng của các mẹ. Bất kỳ một hành động, hay làm việc gì đó các mẹ luôn mang đặt lên bàn cân giữa lợi và hại cho con, luôn mong muốn giành những điều tốt đẹp nhất cho con. Việc cung cấp chất dinh dưỡng là rất quan trọng nhưng không vì thế mà không để ý đến tư thế nằm ngủ của bà bầu thế nào thì có lợi cho con. Tuy nhiên trong mỗi giai đoạn mang thai các mẹ lại chú ý những tư thế ngủ khác nhau:

1. Ba tháng đầu

Ba tháng đầu là giai đoạn mệt mỏi nhất của bà bầu, căng thẳng khi phải đối diện với những nguy cơ sảy thai, dọa sảy. Đồng thời tình trạng ốm nghén liên tục xảy ra, kém theo những triệu chứng mang thai sớm như, tiểu nhiểu lần, đau đầu, căng tức ngực, vì vậy thường hay bị mất ngủ gián đoạn giấc ngủ. Để đảm bảo sức khỏe cho cả mẹ và bé, các mẹ có thể ngủ bất kỳ lúc nào cảm thấy buồn ngủ. Tư thế nằm ngủ của bà bầu trong ba tháng đầu chưa cần chú ý nhiều, các mẹ nằm ngủ sao cho thoải mái. Tuy nhiên, một số mẹ có thói quen ngủ sấp thì không nên, thứ nhất không tốt cho tim của mẹ, tức bụng còn ảnh hưởng không tốt đến em bé.

2. Ba tháng giữa

Ba tháng giữa, mẹ đã quen với việc mang bầu, ốm nghén cũng giảm dần, một số mẹ đã hết hoàn toàn ốm nghén, lượng hooc môn tiết ra cũng ổn định hơn, vì vậy đây là giai đoạn mẹ cảm thấy dễ chịu thoải mái. Trong tháng thứ 4 kích thước bụng bầu chưa lớn, hầu như không có sự thay đổi vì vậy mẹ có thể chọn những tư thế nằm sao cho thoải mái nhất, dễ đi vào giấc ngủ của mẹ nhất.

Sang tháng thứ 4, bụng mẹ đã có những thay đổi, bụng đã lộ rõ và mỗi ngày một lớn hơn theo thời gian. Lúc này mẹ cần chú ý hơn ddess tư thế ngủ của bà bầu. Để đảm bảo giấc ngủ, trong giai doạn này mẹ có thể năm ngủ theo ý muốn. Nhưng nằm nghiêng sang phải, hoặc nghiêng sang trái vẫn được khuyến khích nhất.

3. Ba tháng cuối

Đây là khoảng thời gian mệt mỏi của mẹ, không những vòng bụng ngày càng lớn, áp lực xương chậu lớn, những cơn đau lưng, và những cơn gò sinh lí xuất hiện, mà còn đối diện với nhưng nguy cơ sinh non. Lo lắng căng thẳng những chặng đường còn lại. Mẹ còn phải chuẩn bị tâm lý cho việc sinh thường hoặc trường hợp xấu hơn có thể mẹ phải sinh mổ.

Ba tháng cuối, là lúc mẹ cảm thấy khó ngủ, khó đi vào giấc ngủ nhất, chân tay lúc nào cũng cảm thấy mệt mỏi. Trong khi tư thế nằm ngủ của bà bầu chỉ có hai tư thế đó là nằm nghiên sang phải, hoặc nằm nghiêng sang trái. Các mẹ lưu ý tránh nằm ngửa thời gian này, khiến cho mẹ khó thở tăng nguy cơ thai lưu lến đến 7 lần. Mẹ có thể sắm cho mình những chiếc gối ngủ cho mẹ bầu được thiết kế thích hợp đỡ phần cổ, lưng bụng và chân, sẽ giúp mẹ cảm thấy dễ ngủ hơn.

Bài viết trên xoay quanh tư thế nằm ngủ của bà bầu, hy vọng với những thông tin bài viết đưa ra các mẹ có thế lựa chọn tư thế phù hợp, thoải mái cho mẹ, an toàn cho bé.



Những tư thế nằm ngủ nguy hiểm cho bà bầu

Bạn đang mang thai đứa con đầu lòng. Bạn luôn có cảm giác sợ hãi con mình sẽ rời khỏi mình vào một lúc nào đó. Bởi vì bạn chưa biết gì hết về cách ăn ngủ như thế nào để thai nhi được khỏe mạnh hay những tư thế nằm ngủ cho bà bầu khi mang thai là như thế nào?Ở bài trước tôi đã giới thiệu với bạn về các tư thế nằm ngủ đúng ở các giai đoạn của thai kì. Hôm nay, chúng tôi sẽ giới thiệu với bạn những tư thế ngủ của bà bầu khiến thai nhi bị chết non. Bạn nên lưu ý kỹ để không mắc sai lầm.

Tư thế nằm ngửa cực kì nguy hiểm

Nếu thai nhi đã được 6 tuần tuổi mà bạn vẫn cứ nằm ngửa như lúc chưa có thai thì đây là nguy cơ làm thai nhi bị chết non nhanh nhất. Lí do rất đơn giản là vì vào thời gian này trọng lượng của thai nhi đã trở nên nặng hơn và nó sẽ đè lên các mạch máu lớn, ruột, cột sống của người mẹ.Đồng thời nó cũng làm giảm lượng máu và lượng oxi cung cấp cho thai nhi từ mẹ dẫn đến việc thai nhi bị chết do không đủ lượng máu cần thiết và lượng oxi để thở.


Tư thế nằm sấp

Đây là tư thế nằm ngủ cho bà bầu nguy hiểm nhất.Nếu bụng bạn đã lớn mà bạn nằm sấp thì đây là việc làm cực kì nguy hiểm đối với bạn và cả thai nhi. Vì khi nằm sấp bạn sẽ cảm thấy khó thở dẫn đến buồn nôn và có khi lại bị tụt huyết áp làm giảm lượng máu cung cấp cho thai nhi. Đồng thời khi nằm sấp việc đưa máu về tim là rất khó khăn trong thời gian này dẫn đến cơ thể bạn mệt mỏi ảnh hưởng rất lớn đến thai nhi. Từ đó sẽ làm cho thai nhi bị chết yểu trong bụng mẹ.



Tư thế nằm gục mặt trên bàn làm việc

Đây là tư thế nằm ngủ cho bà bầu thường gặp nhất. Vì việc này rất thường hay xảy ra đối với những người mẹ có việc làm nơi công sở. Trong lúc làm việc bạn quá mệt mỏi và gục mặt trên bàn làm việc lúc nào không hay? Việc này có ảnh hưởng rất lớn đến thai nhi trong bụng mà bạn không hề biết. Vì khi gục mặt xuống bàn, bụng của bạn sẽ bị chèn ép lại đồng thời lưng của bạn phải cong theo làm cho hoạt động của phổi bị ảnh hưởng rất lớn. Lúc này lượng oxi cung cấp cho thai nhi bị cản trở và cơ chế thải khí CO2 cũng vậy dẫn đến việc bé bị ngạt thở ngay trong bụng mẹ.



Hy vọng sau khi đọc xong bài viết này bạn sẽ tránh được các tư thế ngủ sai dẫn đến thai nhi bị chết ngay trong bụng của mình. Bạn nên tìm hiểu thêm về các tư thế nằm ngủ cho bà bầu để bảo vệ con mình tốt hơn.

Tư thế nằm của mẹ bầu

Khi mang thai mẹ bầu rất chăm chút đến từng hành động và lời ăn tiếng nói cũng như chế độ dinh dưỡng của mình vì những vấn đề ấy đã và đang tác động đến quá trình hình thành và phát triển của con cái.Song bạn cũng phải cần chú ý đến tư thế đi,đứng, ngồi của mình trong đó đặc biệt là tư thế nằm của mẹ bầu vì nó sẽ tác động rất lớn đến việc hình thành một cách toàn diện của bé nhỏ. Vậy tư thế nằm của mẹ bầu đúng nhất sẽ như thế nào? Hãy tham khảo bài viết sau để tránh ảnh hưởng đến từng giai đoạn phát triển của bé nhỏ .

Tư thế nằm của mẹ bầu tốt nhất

- Mẹ bầu nên nằm nghiêng bên trái hai chân gập lại là tư thế tốt nhất trong quá trình mang thai.

- Khi mẹ muốn nằm nghiêng nên dùng gối đặt phía trước chân để gác chân lên giúp mẹ bầu thoải mái và dễ chịu hơn.


- Nếu mẹ bầu còn cảm thấy khó chịu hãy dùng một chiếc gối mềm bỏ sau lưng hơi lệch hướng một chút để cơ thể mẹ cũng hơi nghiêng.

- Đặc biệt mẹ bầu nên đặt một chiếc gối ở giữa hai chân của mình để trong quá trình nằm sẽ giảm được tác động vào những khớp xương của mình. Với tư thế nằm của mẹ bầu như thế này bạn sẽ không lo lắng đến quá trình mang thai.

Tư thế nằm của mẹ bầu theo chu kỳ

- Chu kỳ đầu khoảng 3 tháng: mẹ bầu nên nằm nghiêng có gối tựa để tạo được một thói quen tốt cho sau này. Chu kỳ này lực tác động của mẹ cũng như của bé chưa đáng kể nên mẹ bầu có thể nằm như thế nào tùy ý nhưng cẩn thận hơn với tư thế nằm của mẹ bầu thì ta vẫn nên nằm nghiêng như vậy.


- Chu kỳ từ ba tháng giữa của thai nhi: nếu đối với mẹ bầu có nước ối quá nhiều cũng như mang song thái tốt nhất chúng ta nên nằm nghiêng vì giai đoạn này khá quan trọng và dễ bị tác động từ bên ngoài.Hơn hết nếu bạn có cảm giác phần chân của mình khá nặng nề thì có thể nằm ngửa và kê chân lên gối mềm

- Giai đoạn cuối của cu kỳ: giai đoạn này rất quan trọng nó liên quan mật thiết đến vấn đề an toàn của thai nhi, hơn hết trong giai đoạn cuối của thai kỳ tử cung đang trong quá trình xoay chuyển vì vậy tư thế nằm của mẹ bầu cần đáng chú ý hơn. Với tư thế nằm nghiêng mẹ bầu sẽ dễ lưu thông máu, cung cấp chân dinh dưỡng cho thai nhi. Đặc biệt nấu chân mẹ bầu có hiện tường phù to hoặc các tĩnh mạnh căng lên thì nên nằm nghiêng bên trái và kê chân cao để cho máu dễ lưu thông.

Tư thế nằm bà bầu nên tránh

- Mặc dù trong thời kỳ đầu mẹ bầu có thể nằm ngửa nhưng khoảng chừng 6 tháng thì không nên bởi trọng lượng của cơ thể bé sẽ đè lên cột sống, cơ lưng ruột thì mẹ bé dễ mắc bệnh trĩ.

- Nằm sấp là việc mẹ bầu không nê làm vì sẽ ảnh hưởng đến thai nhi nặng hơn sẽ bị chết non, chết lưu.


- Nằm nghiêng bên phải: vào những tháng cuối chu kỳ tử cung có hướng xoay sang bên phải nếu mẹ bé nằm nghiêng sang phải sẽ gây xoán vặn mạch máu trong tử cung.

- Nằm gục trên bàn thì vùng bụng bị chèn ép tác động đến quá trình hoạt động của phổi và gây thiếu oxy cho em bé trong bụng.

Như vậy tư thế nằm của mẹ bầu khá quan trọng nên mỗi bà mẹ hãy lựa chọn cho mình một tư thế tốt để giúp mẹ và bé phát triển khỏe mạnh trong mỗi chu kỳ mang thai.

Chúc mẹ và bé luôn mạnh khỏe!






Thứ Năm, 12 tháng 10, 2017

Tim thai xuất hiện trong giai đoạn nào của thai kỳ?

Tim thai là một bộ phận hình thành khá sớm khi thai nhi phát triển. Sự phát triển bình thường của tim thai là một dấu hiệu đáng mừng cho sự khỏe mạnh của thai nhi. Vậy tim thai được hình thành như thế nào, bài viết này sẽ giúp các bạn trả lời câu hỏi đó.

Theo nghiên nghiên cứu khoa học, tim thai xuất hiện khoảng ngày thứ 15 – 16 của thai kì. Tim thai cũng phát triển tương tự các bộ phận khác trên cơ thể bé.


Khoảng 2 tuần sau khi phôi thai được hình thành, trong phôi thai xuất hiện mạch máu tạo thành hai ống dẫn của tim. Giai đoạn này, hình thể của trái tim vẫn chưa hoàn thiện nhưng cũng đập những nhịp đầu tiên và co bóp như một quả tim hoàn chỉnh.

Trứng được thị tinh, đến tuần thứ ba thì DNA bắt đầu phân chia và hình thành giới tính, màu mắt cũng như các đặc điểm bên ngoài của thai nhi

Đến tuần thứ tư, các bộ phận như tay, chân và đặc biệt làm tim thai sẽ dần hoàn thiện hơn lúc ban đầu, có thể dài thêm từ 0,5 – 1cm.

Hình dạng của thai nhi bắt đầu hoàn thiện, bắt đầu phân chia tế bào nhiều hơn. Phôi thai lúc này phát triển dài khoảng 1 – 1,5cm.

Tuần thứ sáu sau khi được thụ tinh, tim thai bắt đầu hoạt động mạnh hơn, nhịp đập có thể từ 100 - 150 lần/ phút. Chúng ta có thể nghe được nhịp đập của thai thông qua các thiết bị siêu âm hiện đại

Tim thai phát triển đến tuần thứ 7 thì bắt đầu phân chia thành hai buồng tim trái và phải.

Các mẹ bầu có thể nge rõ nhịp tim của con mình ở tuần 7 tuần 8 khi đi khám thai. Các mẹ nếu đi thăm khám quá sớm sẽ không phát hiện được tim thai dễ gây tâm lý lo lắng có thể ảnh hưởng đến sức khỏe của mẹ và bé.

Tay và chân của thai nhi phát triển nhanh trong khoảng tuần 9 – 10. Móng tay và móng chân cũng hình thành giai đoạn này. Xương và chồi răng bắt đầu phát triển. Môi và mũi cũng bắt đầu hình thành. Mắt lúc này đã hoàn thiện nhưng vẫn còn nhắm lại. Lông tơ và tóc bắt đầu xuất hiện. Bé bắt đầu có một số cử động trong giai đoạn này.

Tuần 11 và 12 bé yêu đã bắt đầu cử động tay chân nhiều hơn, tim thai nhanh chóng được hoàn thiện trong giai đoạn này. Vân tay cũng bắt đầu hình thành trên các đầu ngón tay.

Từ tuần 13 đến tuần 16 tim phát triển hoàn chỉnh. Trong giai đoạn này tim đã có thể hoạt động và bơm được khoảng 25 lít máu/ ngày, con số này sẽ tăng lên theo sự phát triển của thai nhi.

Ở tuần 20 bạn có thể nghe được nhịp tim của con mình bằng tai mà không cần phải nhờ đến sự trợ giúp của các thiết bị khác.

Từ tuần 30, dưới da của thai nhi bắt đầu hình thành những tế bào chất béo, làm cho tay, chân của thai nhi ngày càng phát triển đều đặn hơn.

Thai nhi đã có thể bắt đầu cảm nhận được môi trường xung quanh trong bụng mẹ, bé có thể có các cử động, cảm nhận được ánh sáng và âm thanh nhẹ từ bên ngoài.

Đến tuần 35 – 36 lúc này thai nhi đã đủ ngày, đủ tháng. Cơ thể bé đã hoàn chỉnh về mọi mặt, có đầy đủ khả năng để chuẩn bị đón chào thế giới bên ngoài. Lông tơ của đứa trẻ bắt đầu biến mất.

Mong rằng những thông tin về sự phát triển của thai nhi và sự hình thành tim thai giúp các bạn có thêm nhiều kiến thức cho cuộc sống của mình và giúp các mẹ bầu có thể hiểu rõ vê thai kì, chăm sóc tốt cho bản thân.

Những thực phẩm tốt cho bà bầu 3 tháng đầu là những thực phẩm nào?

Giai đoạn đầu tiên mang thai sẽ không hề dễ chịu một tẹo nào. Chính vì vậy, cách nào giúp cho chính bản thân bà bầu khỏe mạnh, và dưỡng tốt thai nhi bên trong bụng mẹ đang dần hình thành và phát triển. Vậy thì nếu muốn em bé trong bụng mẹ khỏe mạnh thì thì những thực phẩm tốt cho bà bầu 3 tháng đầu nên bổ sung những món ăn nào là tốt nhất cho cả mẹ và bé. 


Cung cấp thực phẩm tốt cho bà bầu 3 tháng đầu hiệu quả 

Khi nghe tin có thai thì quả thật niềm vui đó không có gì bằng cả, đặc biệt với những cặp vợ chồng đang mong ngóng có con thì điều đó sẽ là điều thiêng liêng nhất lúc bấy giờ. Thế nhưng, việc có được và mong muốn thai nhi bên trong khỏe mạnh thì nhất định phải nghĩ tới việc cung cấp thực phẩm tốt cho bà bầu 3 tháng đầu thật có khoa học và phương pháp. Vậy những món ăn nào nên và không nên cho bà bầu trong giai đoạn 3 tháng đầu tiên này? Hãy cùng xem và lưu ý nhé các mẹ bầu đang trong giai đoạn này nhé !!!

*** Nên ăn gì và không nên ăn gì ?

*** Nên ăn

Những thực phẩm tốt cho bà bầu 3 tháng đầu chính là điều rất quan trọng cho những bà mẹ có sức khỏe kém, thai yếu hoặc đã từng sảy thai.

Vậy nên, khi chăm thai và dưỡng thai hãy chú ý :

Nên ăn các món ăn có chất như cá, thịt, yến chưng táo, uống sữa dành cho mẹ, cháo hầm nước cốt xương heo, uống thêm sắt, vitamin, dầu cá, ăn rau xanh có chất xơ, các loại ngũ cốc.

*** Không nên

Ngoài thực phẩm tốt cho bà bầu 3 tháng đầu thì cũng có đại kỵ riêng, mẹ bầu nên lưu ý :

- Không ăn thịt gà 3 tháng đầu tiên

- Không ăn thịt bò trong 3 tháng có thai đầu tiên hoặc đã từng sảy thai

- Không ăn đu đủ vì đây chính là nguyên nhân gây sảy thai.

Trên đây là toàn bộ những thông tin thực phẩm tốt cho bà bầu 3 tháng đầu mà chúng tôi mang đến cho các mẹ bầu.

Hi vọng, trong giai đoạn này các mẹ hãy chú ý sức khỏe cho cả mẹ và bé !!!


Thai mấy tuần tuổi thì có tim thai

Bạn muốn biết đứa con trong bụng của mình hình thành và phát triển như thế nào qua các tuần tuổi và mang thai mấy tuần tuổi thì có tim thai. Sau đây là câu trả lời chi tiết.

Theo các bác sĩ tim thai đang dần hình thành chỉ sau 2 tuần được thu tinh. Sự hình thành và phát triển của tim thai cũng như các bộ phận khác trên cơ thể bé diễn ra như sau:


- Bắt đầu ngày thứ 16 phôi thai xuất hiện 2 mạch máu tạo thành ống dẫn của tim nhưng hình dáng của tim thai vẫn chưa được hình thành nhưng nói đã bắt đầu đập với những nhịp rất nhẹ do hoạt động co bóp và làm theo đúng chức năng của một quả tim hoàn chỉnh.

- Vào tuần thứ 3 của thai kỳ, trứng được thụ tinh lúc này bộ DNA đó sẽ quyết định giới tính, màu mắt và một số đặc điểm khác của bé.

- Vào tuần thứ 4 tất cả các bộ phận trên cơ thể của thai nhi sẽ bắt đầu phát triển, đặc biệt tim thai hoàn thiện hơn và hết tuần thứ 4 thì phôi thai dài thêm khoảng 1cm.

- Ở tuần thai thứ 5 chiều dài phôi thai khoảng 1,25mm và phôi đã hình thành rất nhiều tế bào. Đến cuối tuần thứ 5 của thời kỳ mang thai, phôi thai hình thành nhiều tế bào hơn và bắt đầu có hình hài

- Nhịp tim thai lúc này đã đập khoảng 100-160 mỗi phút sau tuần thứ 6 thụ tinh. Trong khoảng thời gian này nếu sử dụng phương tiện siêu âm hiện đại thì chúng ta có thể nghe được nhịp tim của bé.

- Đến tuần thứ 7 tim thai nhi lớn dần lên và bắt đầu phân chia thành 2 buồng tim trái và phải.

- Vì thế để nghe rõ nhịp tim của thai thì các mẹ nên đi khám thai lần đầu vào lúc thai nhi được 7 đến 8 tuần tuổi, tránh trường hợp đi khám quá sớm khi chưa nghe được tim thai sẽ khiến tâm lý của mẹ không tốt làm ảnh hưởng đến thai nhi và sức khỏe mẹ.

- Tuần thứ 8 -10: Cánh tay và chân của bé đang phát triển, móng tay nhỏ bé hình thành trên các ngón tay, ngón chân. Mũi và môi trên cũng dần xuất hiện. Mắt đã hoàn chỉnh nhưng vẫn nhắm. Chồi răng được hình thành, xương đang phát triển. Tóc và lông tơ bắt đầu phát triển trên da. Bé bắt đầu có một số cử động.

- Tuần thứ 11: Bé đã có thể bắt đầu nuốt và đá chân, tim thai bắt đầu đập nhẹ và hoàn thiện nhanh chóng

- Tuần thứ 12: dấu vân tay đã hình thành trên các đầu ngón tay, tim thai của bé gần như đã hoàn thiện.

- Ở tuần thứ 14 tim thai đập rõ ràng hơn

- Ở tuần thứ 16 tim đã hoàn chỉnh về mặt cấu tạo và đảm nhiệm chức năng của một quả tim thực thụ. Lúc này tim của thai nhi đã có thể bơm máu với lượng khoảng 24 lít 1 ngày và số lượng này tiếp tục tăng cùng với sự phát triển của bé.

- Đến tuần thứ 20 thì nhịp đập của tim thai càng mạnh hơn và bạn có thể nghe bằng tai được mà không cần sự trợ giúp của bât cứ thiết bị nào.

- Khi được 30 tuần do chất béo cần thiết đang bắt đầu tích tụ dưới da nên tất cả bộ phận trên cơ thể như: tay, chân và thân mình bắt đầu trở nên đầy đặn hơn.

- thai 33 tuần, bé có thể cảm nhận được môi tường xung quanh trong tử cung như: bé có thể nghe thấy âm thanh bên ngoài, cảm nhận được ánh sáng,…

- Từ tuần thai thứ 36, bé đã hoàn chỉnh mọi bộ phận trên cơ thể, phổi của bé có thể đã đủ khả năng để thích ứng được với cuộc sống bên ngoài.Tóc mảnh, lông tơ trên cơ thể của bé đang dần biến mất.

Cảm ơn bạn đọc đã quan tâm tới bài viết thai mấy tuần tuổi thì có tim thai. Chúc mẹ và bé luôn có sức khỏe dồi dào.


Những thay đổi của mẹ khi thai nhi được 17 tuần

Trong lúc này, có người sẽ có bụng rõ ràng nhưng có người lại không? Nếu bạn nằm trong nhóm thai 17 tuần mà không thấy bụng thì cũng đừng lo lắng nhé!. Bởi vì cơ địa mỗi người mỗi khác và vòng bụng của mỗi người cũng vậy.Trước khi mang thai bạn có một thân hình mỏng manh, vòng bụng chỉ vỏn vẹn có vài chục cm thì làm sao nhìn thấy được bụng bầu lớn khi thai nhi mới được 17 tuần kia chứ. Vào khoảng thời gian nà bạn sẽ có những biểu hiện không như trước nữa. Bạn sẽ thay đổi hoàn toàn về thể chất cũng như tinh thần trong thời gian này. Nếu bạn muốn biết những thay đổi đó là gì thì hãy đọc bài viết này bạn nhé!


Những thay đổi về mặt thể chất

- Bạn sẽ cảm thấy hơi khó thở do hệ tuần hoàn phải hoạt động liên tục đồng thời thực hiện cả 2 nhiệm vụ. Đó là vận chuyển máu cho cơ thể của bạn và cung cấp máu cho thai nhi qua cuống nhau thai. Bạn cũng sẽ cảm thấy mệt mỏi kéo dài trong thời gian này. Vì thếđể hạn chế sự mệt mỏi bạn nên ăn những thực phẩm bổ sung đầy đủ các chất dinh dưỡng cho bạn và thai nhi như thịt bò, rau xanh, ngũ cốc,… Đây là thay đổi dễ xảy ra nhất khi thai 17 tuầnđấy bạn ạ.

- Những bệnh về nhiễm trùng đường tiết niệu có thể xảy ra với bạn. Do đó, bạn cần vệ sinh sạch sẽ đường sinh dục tiết niệu hàng ngày để tránh viêm nhiễm ngược dòng. Bạn nên uống nhiều nước hơn và cần giải quyết khi có nhu cầu.Những bệnh nhiễm trùng này rất dễ xảy ra bắt đầu ở giai đoạn thai 17 tuần này. Vì thế từ giờ bạn phải vệ sinh âm đạo thường xuyên.

- Có thể bạn sẽ bị ợ nóng sau khi ăn thức ăn đặc biệt là các loại thức ăn cay. Để không bị hiện tượng trên bạn nên có một chế độ ăn hợp lí như: ăn nhiều thực phẩm lỏng, không nên ăn những thức ăn gây ợ nóng (rượu, bia, cà phê, thức ăn cay, món nướng,…); dù bạn có thích cách mấy cũng nên hạn chế một cách tuyệt đối ăn những loại thức ăn này nhé. Bạn cũng có thể tìm đến bác sĩ và xin thuốc chống trào axit ngược, bác sĩ sẽ khám và kiểm tra cho bạn sau đó sẽ kê cho bạn loại thuốc thích hợp nhất.

Những thay đổi về tinh thần khi thai được 17 tuần

- Bạn cảm thấy vui và thích thú hơn khi đặt tay lên bụng cảm nhận được những cử động nhẹ của bé. Khi đặt tay lên bụng bạn cũng có thể biết được thai của mình đang ở trong trạng thái nào? Bé của bạn có đang được khỏe mạnh hay không? Tất cả những gì liên quan đến bé bạn đều sẽ cảm nhận được.

- Bạn sẽ biết được những việc nào nên làm và những việc nào không nên làm. Do bạn tập trung mọi suy nghĩ, mọi quan tâm của bạn đều hướng về thai nhi nên bạn tự nhiên sẽ biết điều đó. Đây là điều đặc biệt nhất khi thai 17 tuần vì nó giống như giúp mẹ lớn hơn một chút vậy đó biết suy nghĩ hơn để chăm sóc cho con tốt hơn.

- Bạn cảm thấy bị suy nhược do bạn suy nghĩ quá nhiều hay do bạn lo sợ chồng bạn sẽ không còn yêu thương bạn nữa vì bạn không còn vóc dáng đẹp nữa hay bạn mệt mỏi vì công việc nơi công sở lại phải về nhà làm việc nhà nhưng bạn cũng không dám bày tỏ với ai.Tôi khuyên bạn đừng như vậy nữa mà hãy bày tỏ hãy nói ra những gì mình nghĩ cho chồng, cho người thân nghe để họ giúp đỡ bạn, bạn cũng có thể tâm sự với bác sĩ để giải tỏa u buồn vốn có trong lòng bạn bấy lâu….

Hy vọng những chia sẻ trên có thể giúp bạn cân bằng được tâm trạng để có thể chăm sóc con bắt đầu từ lúc thai 17 tuần này được tốt hơn. Chúc bạn mẹ tròn con vuông. Cám ơn bạn đã đọc.

Các hình thức siêu âm thai hiện nay


Siêu âm là phương pháp y học dùng để theo dõi tình trạng thai nhi và có thể thấy được hình ảnh của đứa bé khi còn trong bụng mẹ. Hiện nay có rất nhiều hình thức siêu âm thai khác nhau như: siêu âm 2D, siêu âm 3D, siêu âm 4D với những ưu điểm và khuyết điểm riêng. Sau đây hãy cùng chúng tôi tìm hiểu những hình thức siêu âm này để có thể chọn ra được hình thức siêu âm tốt cho bé yêu của bạn nhé!


Siêu âm thai 2D
Siêu âm 2D đã có từ rất lâu, đây cũng là trong các hình thức siêu âm thai đầu tiên trong y học. Siêu âm thai2Dđược áp dụng khi bào thai được từ 18 đến 20 tuần. Hình ảnh siêu âm 2D cho ra là hình ảnh trắng đen, qua đây bác sĩ có thể nhìn vào để biết tuần tuổi của thai nhi. Tuy không phải là công nghệ hiện đại nhưng siêu âm 2D được xác định là cho kết quả rất chính xác.
Siêu âm thai 3D
So với siêu âm 2D thì hình thức này tiên tiến hơn, có thể quan xác được cử động của thai nhi khi còn trong bụng mẹ. Thêm vào đó hình ảnh của siêu âm3D rất sống động rõ nét hơn và thời gian siêu âm 3D cũng ngắn hơn so với siêu âm 2D. Đặc biệt hình thức siêu âm này có thể lưu trữ được hình ảnh của bào thai để theo dõi và sử dụng khi cần.
Với siêu âm 3D mẹ có thể thấy được các bộ phận trên cơ thể bé bằng mắt thường. Thời điểm để siêu âm 3D hiệu quả nhất là khi thai được 26 đến 30 tuần tuổi. Tuy nhiên, thời điểm các mẹ đi siêu âm thai có thay đổi theo sự hướng dẫn của bác sĩ chuyên khoa.
Siêu âm thai 4D
Đây là phương thức siêu âm thai hiện đại nhất hiện nay, phát triển dựa trên nền tảng của siêu âm 2D và 3D.Với siêu âm 4D ta có thể thấy được từng hành động nhỏ của bé khi còn trong bụng. Các mẹ có thể lưu lại khoảnh khắc đó trong VCD, cho gia đình cùng xem hoặc lưu lại kỉ niệm.
Sự tiến bộ của hình thức siêu âm 4D đó là thông qua hình ảnh có thể phát hiện ra dị tật của bào thai để có hướng giải quyết kịp thời. Ngoài ra, siêu âm 4D cũng rất tốt cho mẹ bầu, có thể phát hiện sớm sự bất thường của tử cung, buồng trứng khi có dấu hiệu không tốt, đưa ra hướng giải quyết kịp thời.
Mặc dù theo sự tiến bộ của khoa học hình thức siêu âm 4D có những đặc điểm tiến bộ vượt bậc hơn song tất cả các hình thức siêu âm thai trên đây đều rất tốt.  Các mẹ bầu nên chọn cho mình một hình thức siêu âm phù hợp để thường xuyên theo dõi tình trạng thai nhi và biết được con luôn an toàn các mẹ nhé!

Siêu âm 4D là gì? khi nào nên siêu âm 4D

Ngày nay để theo dõi sự phát triển theo từng giai đoạn của thai nhi, bố mẹ thường lựa chọn siêu âm là hình thức kiểm tra an toàn và tiện lợi nhất . Theo đó siêu âm 4d là hình thức siêu âm tân tiến nhất và cũng được nhiều mẹ lựa chọn nhất. Chúng ta cùng tìm hiểu thêm về kỹ thuật y học hiện đại này.

Siêu âm 4D là gì?

Siêu âm 4D hay còn gọi là siêu âm 4 chiềubằng việc hiển thị một chuỗi các hình ảnh liên tiếp như ảnh động giúp mẹ nhìn thấy thai nhi trong bụng một cách chân thực nhất cùng với những hoạt động như cười, mút tay hay lè lưỡi … thông qua siêu âm ngoài việc theo dõi sự phát triển của con bố mẹ có thể xem được những hành động đáng yêu của con.

Khi nào nên thực hiện siêu âm 4D?


Vào những tháng đầu của thai kỳ, việc siêu âm chỉ mang mục đích theo dõi sự hình thành các cơ quan như theo dõi nhịp tim , gan, thận , phổi … vì vậy mẹ chỉ cần chọn hình thức siêu âm 2d hay còn gọi là siêu âm trắng đen lúc này siêu âm 4Dchưa thật sự cần thiết. Đến khoảng tuần thứ 22 chọn siêu âm màu 4D để theo dõi hình thái thai nhi rõ ràng hơn.

Siêu âm 4D có quan trọng không?

Siêu âm 4Dlà hình thức siêu âm hình thái học cho phép phát hiện những dị tật bẩm sinh sớm của thai nhi như: sứt môi, thiếu chi, thiếu một bộ phận nào đó trên cơ thể…

Siêu âm 4D giúp phân tích rõ được sự phát triển của thai nhi, ghi rõ hình, trạng thái và chuyển động của thai nhi.Từ đó phát hiện được những bất thường để can thiệp kịp thời. Ngoài ra siêu âm 4Dcũng giúp mẹ theo dõi tử cung, các vấn đề về nước ối để đám bảo an toàn cho thai nhi.

Siêu âm 4D có an toàn cho bé không ?

Hiện nay vẫn đang còn tranh cãi về việc liệu siêu âm có ảnh hưởng gì đến thai nhi hay không?Hiện tại vẫn chưa có tài liệu khoa học nào chính xác và bằng chứng chứng minh siêu âm và siêu âm 4D có hại cho thai nhi.Dựa vào sức khỏe của mẹ và sự tư vấn của bác sỹ mẹ nên siêu âm và theo dõi thai nhi theo các mốc giai đoạn quan trọng để đảm bảo thai nhi phát triển bình thường và khỏe mạnh đến khi chào đời.

Hy vọng bài viết trên giúp mẹ hiểu rõ hơn về siêu âm 4D, giúp mẹ có thêm lựa chọn hình thức theo dõi sự phát triển của thai nhi an toàn và tiện lợi. Chúc mẹ và bé luôn khỏe.

Siêu âm 4d và những lợi ích

Siêu âm là một hình thức dùng công nghệ giúp cho người mẹ bằng mắt thường có thể nhìn thấy được hình ảnh của thai nhi khi còn trong bụng. Có nhiều hình thức siêu âm như: siêu âm màu, 2d, 3d.. Tuy nhiên, hiện nay phần lớn các gia đình chọn phương thức siêu âm 4d. Đây là loại hình tiên tiến nhất trong y học phụ sản hiện nay.


Đối tượng siêu âm 4d

Y học hiện nay có rất nhiều hình thức siêu âm nhưng siêu âm 4d là một hình thức hiện đại nhất mà các mẹ bầu lựa chọn trong thời gian mang thai. Vậy tại sao siêu âm 4d lại được dành cho đối tượng nào?

Phương pháp siêu âm này dành cho các mẹ mang thai từ tuần 22 - 23. Muốn có thể nhìn thấy bào thai rõ và chính xác nhất là tuần thứ 24 - 27. Vì trong giai đoạn này họ có thể nhìn thấy đứa con yêu của mình rõ nhất và hình ảnh của siêu âm cho ra chính xác nhất. Lúc này đã thấy được gương mặt, biểu cảm, cử động tay chân của bé… dù là nhỏ nhất, người mẹ có thể thấy và cảm nhận được như chính đứa con mình đang trước mắt.

Lợi ích của siêu âm 4d

Siêu âm 4d hình thành dựa trên loại hình siêu âm 2d và 3d. Tuy nhiên qua một quá trình phát triển nó có đã công nghệ hiện đại hơn. Thay gì trước đây khi áp dụng siêu âm 2d, 3d cho thấy được hình ảnh của bé không thì giờ đây loạisiêu âm này làm được nhiều hơn như vậy.. Siêu âm 4d cho hình ảnh màu, thực và sống động hơn. Có thể thấy được từng cử động nhỏ của thai nhi, chụp được tất cả các bộ phận trên cơ thể của bé khi còn trong bụng mẹ.

Bên cạnh đó sự thuận lợi và thu hút ởsiêu âm 4d là không chỉ có người mẹ nhìn thấy được con mình mà có thể có VCD mang về lưu lại những giây phút thiêng liêng đó. Đây là sự khác biệt cũng như lợi thế của loại hình này so với các loại siêu âm trước đây.

Không dừng lại ở đó, vấn đề đang được khoa học và các gia đình quan tâm chính là sức khỏe của bà mẹ và bao thai. Họ luôn đặt ra câu hỏi làm sao để biết được con mình như thế nào, phát triển có tốt không? Hình thức siêu âm 4d ra đời nhằm mục đích muốn hướng đến sự hoàn thiện về quá trình phát triển sức khỏe của bào thai.

Hiện nay người chọn siêu âm 4d vì nó có 1 lợi ích mà ai cũng quan tâm đó là có thể phát hiện sớm dị tật của bao thai để có hướng xử lý kịp thời. Điều này nhằm giúp các gia đình giảm bớt đi nỗi lo về sức khỏe của con mình sau này

Ngày nay mỗi gia đình không quá 2 con, vấn đề quá trình phát triển của một đứa trẻ rất được quan tâm. Việc cần chú ý hiên nay là phải chăm sóc bé từ trong bụng mẹ. Theo dõi quá trình hình thành của bé để có chế độ chăm sóc tốt hơn. Siêu âm 4d ngày nay đã làm được điều đó giúp các bậc cha mẹ gần với con mình sớm hơn, theo dõi để phát hiện sớm hơn những điều không mong muốn để có hướng giải quyết kịp thời.

Những điều cần tránh khi quan hệ 3 tháng đầu thai kỳ là gì?

Tình dục luôn là nhu cầu thiết yếu của con người trong đời sống vợ chồng. Khi mang thai đôi lúc bạn cũng có cảm giác ham muốn như lại e ngại rất nhiều điều nhất là giai đoạn đầu khi mang thai. Có nên hay không quan hệ 3 tháng đầu khi mang thai? Việc quan hệ có gây ảnh hưởng gì đến sự phát triển của mẹ và bé? Đây chắc hẳn là điều phân vân của rất nhiều cặp vợ chồng. Bài viết sau đây sẽ giải đáp chi tiết giúp bạn không vướng phải những hậu quả nghiêm trọng


Ảnh hưởng của việc quan hệ đến 3 tháng đầu thai kỳ


Ba tháng đầu thai kỳ người mẹ sẽ có trạng thái giảm ham muốn tình dục vì những lý do như tâm lý không ổn định khi lo sợ bị sẩy thai hoặc thai lưu, cơ thể nặng nề, mệt mỏi...Một thời gian sau khi đã quen với việc mang bầu, 3 tháng giữa thai kỳ là thời điểm mẹ sẽ cảm thấy hưng phấn. Giai đoạn sắp nằm ổ ở 3 tháng cuối, lúc đó thai nhi to chiếm toàn bộ khoang bụng của mẹ kéo theo trạng thái mệt mỏi, tâm lý hay cáu giận, khó chịu với mọi thứ và ham muốn tình giục giảm sút.

Những điều cần tránh khi quan hệ 3 tháng đầu khi mang thai là gì?


Vẫn sẽ có những cách quan hệ 3 tháng đầu khi mang thaian toàn trong những tháng ốm nghén, chỉ cần các mẹ chú ý những điều cần tránh sau:

- Thời gian 3 tháng đầu thai kỳ, túi thai còn đang bám rất lỏng lẻo, bám không sâu vào niêm mạc tử cung. Vì thế, bạn nên tránh kích thích tình dục quá mạnh bằng cách thực hiện những động tác quan hệ nhẹ nhàng, không kích thích đầu vú và không được xuất tinh dịch vào âm đạo của người phụ nữ.

- Nghiêm cấm những hành động thô bạo, thời gian diễn ra quá lâu trong quan hệ 3 tháng đầu thai kỳ.Điều này có thể khiến vùng kín của mẹ bị xuất huyết, tử cung co bóp có thể dẫn đến sẩy thai. Hơn nữa cần lưu ý đó là không nên cho dương vật vào quá sâu âm hộ.

- Cách tốt nhất là người chồng nên mang bao cao su để tránh nhiễm khuẩn, viêm nhiễm cho người vợ trong thời gian mang thai dẫn đến mất thời gian chữa trị và không tốt cho thai nhi.

Với việc phải bắt đầu làm quen một thể trạng mới, chắc chắn nội tiết tố của người vợ thay đổi khá nhiều, ốm nghén, mệt mỏi và ham muốn tình trạng sẽ bị giảm sút. Tốt hơn cả vợ chồng hãy động viên nhauquan hệ 3 tháng đầu khi mang thaiđúng cách để em bé được phát triển khỏe mạnh. Hãy thực sự bắt đầu quan hệ tình dục khi bạn sẵn sàng và chuẩn bị đầy đủ kiến thức đúng.

Những tư thế quan hệ an toàn khi mang thai bạn cần biết


Bạn đang mang thai và không biết chuyện sinh hoạt vợ chồng có thể tiến hành không và nếu quan hệ thì có ảnh hưởng gì đến thai nhi không? Theo ý kiến của một số chuyên gia thì việc quan hệ khi mang thai vẫn có thể diễn ra nhưng điều quan trọng là bạn phải lựa chọn tư thế sau cho phù hợp để không ảnh hưởng đến thai nhi cũng không gây áp lực cho phụ nữ. Xin gợi ý cho bạn những tư thế quan hệ khi mang thai có thể sử dụng được.

Những tư thế quan hệ an toàn khi mang thai
1.    Tư thế doggy (quan hệ từ phía sau):
Tư thế tạo sự thoải mái khi quan hệ và không bị cản trở bởi bụng bầu. Theo đó người nữ sè quỳ trên giường và chống tay xuống hoặc cũng có thể đứng và chống tay vô tường. Người nam sẽ đi vào từ phía sau một cách nhẹ nhàng và dùng tay đỡ lấy hông người nữ.
Ngoài ra, chồng có thể ngồi trên ghế và để vợ ngồi trên đùi chồng, lưng hướng về phía chồng. Với tư thế này thì sẽ không ảnh hưởng gì đến thai nhi tuy nhiên bạn nhớ là phải quan hệ nhẹ nhàng không được quá mạnh bạo để đảm bảo an toàn cho thai nhi nhé.
2.    Tư thế Spooning (úp thìa):
Với tư thế này thì không có áp lực gì cho bụng nên không ảnh hưởng gì đến thai nhi. Theo đó người vợ sẽ nằm nghiêng chồng ở phía sau thâm nhập vào một cách từ từ. Với tư thế này giúp cho cả hai cảm thấy nhẹ nhàng, thoải mái và an tâm hơn không lo ảnh hưởng đến bé và có thể tận hưởng những giây phút thăng hoa.
3.    Tư thể Side – by – side (mặt đối mặt):
Tư thế này có thể thực hiện được trong những tháng đầu hoặc giữa của thai kỳ khi bụng còn nhỏ. Tư thế này làm tăng sự thân thiết hơn giữa hai người khi đối mặt cùng  nhau.
4.    Tư thế cưỡi ngựa:
Ở tư thế này người chồng nằm ngửa trên giường, vợ ngồi phía trên và 2 chân quỳ xuống giường, người chồng dùng tay đỡ hông vợ. Với tư thế này có thể điều chỉnh được độ nông sâu miễn sao cảm thấy thoải mái và thăng hoa nhất.
Vợ nằm ngửa hai chân buông thỏng xuống thành giường, chống đứng sát mép giường, tay bám lấy đùi vợ và bắt đầu đưa vào sao cho 2 vợ chồng hợp lại thành một góc vuông. Tư thế này không ảnh hưởng đến bụng nên có thể yên tâm hơn.
Với những  tư thế quan hệ khi mang thaiở trên các chị em có thể yên tâm hơn khi sinh hoạt vợ chồng trong giai đoạn này. Hãy yên tâm tận hưởng cuộc sống vợ chồng hạnh phúc nhé. Nên nhớ rằng dù quan hệ ở tư thế nào thì bạn cũng nên chú ý là  hãy nhẹnhàng đừng quá mạnh bạo để giữ an toàn cho cả mẹ và bé nhé. Chúc các bạn luôn hạnh phúc.


Những điều cấm kỵ khi mang thai

Người xưa thương nói : một điều nhịn là chín điều lành bởi vậy mà trong suốt quá trình mang thai người mẹ luôn gặp phải nhiều khó khăn từ việc ốm nghén đến thay đổi tâm sinh lý trong cơ thể làm cho tâm trạng mẹ bầu không được tốt. Tuy nhiên để đảm bảo cho em bé khi sinh ra được phát triển khỏe mạnh, thông minh mẹ bầu cần tuân thủ nhưng điều cấm kỵ khi mang thai dưới đây.


Những điều cấm kỵ khi mang thai của mẹ bầu

- Một điều mang tính tâm linh là mẹ bầu không nên dự đám ma. Vì ở đám ma thường tập trung nhiều âm khí nên nếu mẹ bầu đến gần các đám tang thì đứa trẻ dễ bị nhiễm âm khí. Điều này có thể dẫn đến đứa trẻ kém thông minh và ốm yếu sau này.

- Một trong những điều cấm kỵ khi mang thai mẹ bầu nên chú đến đó là bà bầu không nên ngồi xổm vì việc ngồi xổm có thể ảnh tới phần tử cung phía dưới của mẹ bầu. Ngoài ra bạn cần chú ý đến nhiệt độ nước gội đầu cũng như tắm rửa an toàn để không ảnh hưởng tới thân nhiệt của thai nhi.

- Việc chụp ảnh cũng gây ảnh hưởng xấu vì dân gian cho rằng chụp ảnh đứa trẻ sinh ra sẽ ảnh hưởng đến đứa trẻ. Nhưng đây là điều chưa chính xác chỉ là khuyên rằng mẹ bầu không nên lạm dụng quá nhiều

- Các mẹ thường hay nghe đến việc không được cắt tóc khi mang thai vì người xưa tin rằng nó sẽ rút ngắn cuộc đời của đứa trẻ. Nhưng điều này xuất phát từ một quan điểm cổ xưa nên mẹ bầu cứ yên tâm cắt tóc vì nó không ảnh hưởng đến em bé

- Bạn cũng nên kiêng kỵ khi nhuộm tóc mặc dù thuốc nhuộm tốt sẽ không ảnh hưởng gì lắm nhưng do sự thay đổi hoocmon cơ thể mà mái tóc có thể khác với mong muốn của bạn cũng như có thể ảnh hưởng đến bé con.

- Một trong những điều cấm kỵ khi mang thai mà bạn nên chú ý đến hơn nữa đó là không thông báo tin vui cho mọi người càng lâu càng tốt. Tuy nhiên bạn cũng không nên giấu diếm cho đến tận khi sinh nở hay ầm ĩ thông báo khắp nơi.

Chắc hẳn khi mang bầu là một điều vĩ đại vì vậy nhiều bà mẹ hay đi sắm đồ cho em bé nhưng đây là một trong những điều cấm kỵ khi mang thai mà dân gian xưa nay luôn chú ý vì có nhiều trường hợp sẩy thai hay lưu thai ở mẹ bầu. Chúc các bạn mẹ tròn con vuông và được nhiều niềm vui bên gia đình.

Một số dấu hiệu nhận biết chuyển dạ

Mang thai, sinh con và những vấn đề xung quanh nó chưa bao giờ là đề tài hết nóng đối với các chị em. Đặc biệt là những chị em đang mang thai hay có ý định sinh em bé và nhận biết dấu hiệuchuyển dạ là một trong số đó. Bởi mỗi một người mẹ nào cũng đều muốn mang lại những điều tốt đẹp nhất cho con của mình và nhận biết đúng những dấu hiệu chuyển dạ sẽ giúp chị em có những sự chuẩn bị sẵn sàng tốt nhất trước sự chào đời của bé yêu. Tuy nhiên làm sao để nhận biết được dấu hiệu chuyển dạ lại là điều mà không phải bà bầu nào cũng biết, nhất là những bà bầu trẻ? Thấu hiểu được thực tế, mong muốn đó của các bà bầu, hôm nay chúng tôi xin chia sẻmột số dấu hiệu nhận biết chuyển dạ sớm nhất. Các mẹ bầu hãy cùng theo dõi bài viết để có cho mình những kiến thức cần thiết trong vấn đề này nhé.


Một số dấu hiệu nhận biết chuyển dạ

Nhận biết dấu hiệu chuyển dạ đúng luôn là vấn đề nhận được nhiều sự quan tâm, tìm hiểu của các mẹ bầu khi thai kỳ đã bước vào tháng cuối cùng. Bởi nhận biết dấu hiệu chuyển dạ sẽ giúp mẹ bầu bảo đảm được sự an toàn cho cả bản thân và cả thiên thần nhỏ cũng như có được sự chuẩn bị tốt nhất để chào đón bé yêu ra đời. Vậy để làm được điều đó, các mẹ bầu có thể tham khảo một số dấu hiệu nhận biết chuyển dạ sau đây nhé.

· Bụng bầu tụt xuống
Một vài tuần trước khi sinh, nếu bạn cảm thấy khung xương chậu của mình trở nên nặng nề hơn cũng như việc đi lại khó khăn hơn trước thì đó có thể là một trong những dấu hiệu chuyển dạ. Hiện tượng cho thấy bé đang dần tụt xuống phía dưới để sẵn sàng chuẩn bị chào đời.

· Cổ tử cung bắt đầu mở

Khi bước vào những tuần cuối cùng của thai kỳ, mỗi mẹ bầu sẽ cảm nhận được sự thay đổi của cổ tử cung. Nếu thấy cổ tử cung có dấu hiệu mở rộng thì bạn nên các cơ sở y tế để được khám để biết chính xác thời gian vượt cạn vì đó là dấu hiệu chuyển dạ thường thấy.

· Xuất hiện các cơn đau co thắt mạnh, liên tục

Các cơn đau, co thắt liên tục xuất hiện là một trong những dấu hiệu rõ ràng nhất cho thấy thời kỳ chuyển dạ đến gần. Cụ thể, nếu các mẹ bầu cảm thấy các cơn đau, co thắt xẩy ra liên tục với cường độ mạnh xuất hiện bắt đầu từ phần dưới lưng rồi đến bụng và cuối cùng là 2 chân cũng như không có dấu hiệu giảm khi bạn đổi các tư thế thì đó là dấu hiệu cho thấy bạn sắp chuyển dạ.

· Vỡ nước ối

Có thể nói, vỡ nước ối là dấu hiệu chuyển dạ rõ ràng nhất. Chú ý, khi bị vỡ nước ối các mẹ bầu cũng đừng quá lo lắng mà hãy bình tĩnh và di chuyển ngay đến cơ sở y tế. Bởi không phải vỡ nước ối là em bé sẽ ra đời ngay đầu, thông thường phải mất vài giờ sau thì em bé mới ra.

Hy vọng những thông tin mà chúng tôi vừa chia sẻ về một số dấu hiệu nhận biết chuyển dạ sẽ giúp các mẹ bầu có được những thông tin cần thiết cũng như có sự chuẩn bị tốt nhất cho bé yêu chào đời.

Thứ Tư, 11 tháng 10, 2017

Thụ tinh nhân tạo bằng cách bơm tinh trùng bao lâu thì biết có thai?

IUI là phương pháp hỗ trợ sinh sản đang được nhiều cặp vợ chồng hiếm muộn sử dụng hiện nay. Các bác sĩ sẽ lấy tinh trùng của bố và tiến hành bơm vào buồng tử cung của mẹ. Khi thực hiện phương pháp này, chắc hẳn ai cũng đều muốn biết sau khi bơm tinh trùng bao lâu thì biết có thai. Đây là tâm lý chung thường thấy ở các cặp cha mẹ.


Thụ tinh nhân tạo bằng phương pháp IUI

Hiện nay môi trường ô nhiễm, nguồn thức ăn chứa nhiều chất độc hại ảnh hưởng không nhỏ đến sức khoẻ sinh sản của con người khiến cho vấn đề vô sinh ngày càng gia tăng. Nếu các cặp vợ chồng sau khi đã cưới, quan hệ đều đặn, không thực hiện các biện pháp tránh thai nào mà vẫn không thấy dấu hiệu mang thai thì nên đi thăm khám tại các cơ sở chuyên về hiếm muộn để có những tác động kịp thời nếu có.

Trong đó, IUI là phương pháp can thiệp hỗ trợ rất hay được sử dụng đem lại kết quả khả quan và cơ hội làm bố mẹ cho nhiều người mà giá cả lại vô cùng phải chăng. Câu hỏi sau khi bơm tinh trùng bào lâu thì biết có thai cũng như bơm tinh trùng có cho hiệu quả không luôn là câu hỏi lớn được quan tâm.

Thời gian thụ thai sau khi bơm tinh trùng
Sau khi bơm tinh trùng bao lâu thì biết có thai được bác sĩ chuyên khoa trả lời như sau: với biện pháp hỗ trợ sinh sản IUI (bơm tinh trùng) sau khi bơm khoảng 14 ngày thì các bạn có thể đi làm xét nghiệm để kiểm tra có đậu thai hay không.

Xét nghiệm cần làm đó là xét nghiệm máu beta HCG nếu kết quả >5 thì tức là có khả năng thành công, đã đậu thai. Tuy nhiên phải tiếp tục theo dõi cho đến khi siêu âm và nhìn thấy thai nhi mới có thể khẳng định 100%. Khi đó IUI được kết luận là đã thành công và mẹ cùng bố có thể yên tâm chuẩn bị chào đón con yêu ra đời.

Biết được thời gian sau khi bơm tinh trùng bao lâu thì biết có thai để mẹ có kế hoạch kiểm tra cho chính xác. Giai đoạn này hết sức quan trọng, tuy nhiên sau khi đậu thai mẹ cũng cần phải thực hiện việc giữ gìn trong suốt 9 thàng 10 ngày thai kỳ.

Hiệu quả của phương pháp bơm tinh trùng

Hiệu quả của phương pháp bơm tinh trùng này phụ thuộc vào những yếu tố sau: chất lượng tinh trùng (mật độ, sự khoẻ mạnh của tinh trùng), số lượng nang noãn, độ tuổi, sức khoẻ vợ chồng, trình độ chuyên môn của bác sĩ và điều kiện cơ sở vật chất, máy móc thiết bị hỗ trợ. Do vậy, các bạn hãy lựa chọn nơi để thực hiện an toàn, uy tín, hiệu quả để cho kết quả tốt nhất.

Trên đây là những giải đáp cho câu hỏi sau khi bơm tinh trùng bao lâu thì biết có thai. Các mẹ hãy nắm vững thông tin để có thể biết được tin vui sớm.

Các giai đoạn sinh thường như thế nào?

Mang thai và sinh con là thiên chức vô cùng lớn lao của phụ nữ. Bên cạnh niềm vui, niềm hạnh phúc to lớn cũng có không ít những băn khoăn, lo lắng thậm chí là sợ hãi nhất là với những bạn lần đầu mang thai. Do vậy việc tìm hiểu về sinh thường như thế nào và những điều cần chuẩn bị là vô cùng quan trọng, giúp bạn có những hiểu biết và sẵn sàng cho thời điểm thiêng liêng này.

Các giai đoạn sinh thường như thế nào thường là câu hỏi của các bạn chưa trải qua một ca sinh đẻ nào bởi bạn thường nghe nói rằng, sinh thường tự nhiên là một trải nghiệm vừa đau đớn tột cùng nhưng cũng lại vô cùng hạnh phúc. Bởi vậy sự băn khoăn, tò mò về sinh thường như thế nào là điều dễ hiểu. Bên cạnh đó, các bạn nam hay các ông chồng cũng cần phải tìm hiểu về việc này để có thể giúp đỡ và hiểu những gì người vợ của mình đã phải trải qua để từ đó biết yêu thương và trân trọng vợ hơn. 


Các giai đoạn khi sinh thường

Sinh thường như thế nào được diễn ra qua 2 giai đoạn:

- Giai đoạn 1: Chuyển dạ

Giai đoạn chuyển dạ được đánh dấu bằng các cơn co thắt một cách đều đặn. Khi xuất hiện biểu hiện này bạn cần tới ngay bệnh viện để bắt đầu quá trình sinh đẻ của mình. Các bác sĩ sẽ kiểm tra và theo dõi tình trạng cho tới khi cơ thể của bạn đã thực sự chuẩn bị cho sự ra đời của bé.

Các dấu hiệu sắp sinh bao gồm:

+ Sự gia tăng tiết dịch âm đạo.

+ Các cơn co thắt bắt đầu tăng tốc, nhanh hơn và dồn dập hơn

+ Cổ tử cung đã mở được khoảng 4cm.

- Giai đoạn 2: Sinh thường
Các cơn co thắt đã bắt đầu dãn ra và không còn đáng sợ như trước nữa, bạn sẽ có thời gian để nghỉ lấy sức để dồn lực. Thai nhi đi xuống lần cuối và chuẩn bị ra đời. Tử cung sẽ co bóp và đưa bé xuống đường sinh.

Quá trình sinh thường

Bạn có thể đợi để có sự thôi thúc tự nhiên vì khi bé đang ở thấp trong xương chậu, cơ thể bạn sẽ tự động sinh ra một sự kích thích tạo áp lực đẩy bé ra ngoài. Nếu như sự kích thích này đến muộn hoặc không muốn phải chờ lâu, các bác sĩ sẽ hướng dẫn bạn cách xử lý với từng cơn co thắt, cách lấy hơi và đẩy áp lực xuống đường sinh.

Qua từng cơn co thắt tạo lực ép lên tử cung cùng việc rặn đẩy của bạn sẽ lấy sức ép làm thai nhi tiếp tục di chuyển cho tới khi thấy đỉnh đầu của bé lấp ló. Hãy tiếp tục rặn đẩy để đầu bé ló ra nhiều hơn, dần dần sẽ tiếp tục đến các bộ phận khác cho tới khi toàn bộ cơ thể của bé sẽ được ra ngoài.

Một cảm giác châm chích có thể xảy ra lúc này vì các mô của bạn bị căng ra. Cùng với đó, các bác sĩ sẽ hút chất nhày trong mũi và miệng cho bé, từ từ lôi ra đễ hỗ trợ bạn. Tiếp đó, các bác sĩ tiến hành cắt dây rốn, quấn khăn và đặt bé trong lòng mẹ để bạn có thể cảm nhận được hơi thở và nhìn mặt con yêu của mình, chào đón một thiên thần mới chính thức ra đời.

Trên đây là những khái quát về các giai đoạn sinh thường như thế nào. Hy vọng sẽ giúp các bạn chuẩn bị tốt hơn cho những lần vượt cạn của mình để đạt được mẹ tròn con vuông.

Sinh mổ kiêng quan hệ trong thời gian bao lâu?

Mặc dù việc sinh mổ không hề ảnh hưởng đến cơ quan sinh dục nhưng việckiêng cữ quan hệ sau sinh cũng cần đặc biệt chú trọng. Vì vậy, việc sinh mổ kiêng quan hệ trong thời gian bao lâu là một trong những điều khiến các sản phụ đặc biệt quan tâm. Bài viết dưới đây sẽ giải đáp thắc mắc này và giúp các sản phụ có được thông tin hữu ích nhất.


Những điều cần biết về quan hệ sau khi sinh mổ

Việc sinh mổ không hề tác động tới âm đạo, không gây ảnh hưởng đến vùng kín, do đó sinh mổ ít ảnh hưởng đến đời sống tình dục. Tuy nhiên, sau khi trải qua quá trình phẫu thuật, do mất máu quá nhiều nên sức khỏe sản phụ bị ảnh hưởng, dẫn đến cơ thể của các mẹ cần được phục hồi lại trong thời gian dài (ít nhất là 5 tuần). Vì vậy việc quan hệ sau khi sinh mổ vẫn cần tuyệt đối kiêng cữ nhằm đảm bảo an toàn cho sức khỏe của sản phụ.

Sinh mổ kiêng quan hệ trong thời gian bao lâu?

Bên cạnh những vấn đề rắc rối có thể gặp phải khi quan hệ sớm sau sinh thì việc sinh mổ kiêng quan hệ trong thời gian bao lâu cũng là điều khiến các cặp vợ chồng băn khoăn? Thông thường thời gian an toàn để các cặp đôi quan hệ là khoảng 6 đến 8 tuần sau khi sinh hoặc lâu hơn, tùy thuộc vào cơ địa của từng sản phụ. Tuy nhiên, để chắc chắn nhất, các sản phụ nên chờ đến khi hết sản dịch hoặc vết mổ lành hẳn, không còn cảm giác đau tức và các biểu hiện bất thường mới nên bắt đầu quan hệ lại.

Hậu quả khi quan hệ sớm trước thời gian kiêng cữ

Sinh mổ kiêng quan hệ là việc làm cần thiết giúp bảo vệ sức khỏe của chị em. Nếu không thể kiêng cữ, chị em có thể phải đối mặt với các vấn đề rắc rối về sức khỏe như viêm nhiễm vùng kín sau sinh, tổn thương cổ tử cung và dạ con do cơ thể chưa hoàn toàn bình phục. Đặc biệt với các sản phụ phải sinh mổ, việc quan hệ sớm không kiêng cữ còn khiến chị em dễ bị bục, rách vết mổ, khiến vết mổ lâu lành, gây cảm giác đau đớn, khó chịu, thậm chí là sốt do ảnh hưởng đến vết mổ...

Do đó, sinh mổ kiêng quan hệ là việc làm cần thiết các sản phụ nên lưu ý, hy vọng qua những thông tin trên đây các mẹ sẽ biết được khi nào quan hệ sau sinh sẽ đảm bảo an toàn cho chính bản thân các mẹ, vừa giữ được hạnh phúc vợ chồng vừa có sức khỏe tốt để chăm sóc con yêu của mình các mẹ nhé! Chúc các chị em có được cuộc sống viên mãn hạnh phúc!

Nguyên nhân và cách khắc phục phù chân khi mang thai

Phù chân khi mang thai là dấu hiệu thường gặp đối với phụ nữ mang thai, nhất là trong cuối thai kỳ (3 tháng cuối). Có rất nhiều nguyên nhân gây chiệu trứng phù nề chân ở phụ nữ mang thai. Tùy theo tình trạng của bệnh lý bạn nên có những biện pháp chữa trị hiệu quả.


Phù chân khi mang thai do những nguyên nhân nào?

- Nhiệt độ cao vào mùa hè, đi giày dép chật.

- Đứng hoặc ngồi quá, ít vận động.

- Thiếu kali, hoặc ăn nhiều thực phẩm có hàm lượng natri cao.

- Dùng nhiều caffeine.

Cách khắc phục tình trạng phù chân khi mang thai là gì?

Phụ nữ mang thai thường bị phù chân do cuối thai kỳ, bé phát triển cân nặng cao, dồn lực xuống chân nhiều, chèn ép dây thần kinh, các mô ở khung chậu gây tắc nghẽn mạch lưu thông máu. Các mẹ bầu nên ngâm chân vào nước nóng 40-60 độ khoảng 10-15 phút, để giúp chân thư giãn, giảm phù chân khi mang thai.

Các mẹ bầu nên tập thể dục, vận động đều đặn, có thể kết hợp đi bộ hay tập yoga sẽ rất tốt cho sức khỏe của mẹ và bé. Các mẹ có thể thực hiện các động tác massage đôi chân như xoay tròn cổ chân, gập bàn chân lại, xoay từng ngón chân theo chiều kim đồng hồ, cứ thế thực hiện đổi chân liên tục khoảng 15 phút đều đặn mỗi ngày 2 - 3 lần. Massage hay tập yoga sẽ giúp mẹ dãn cơ, lưu thông máu rất tốt.

Để phòng tránh triệu chứng phù chân khi mang thai, các mẹ hay thực hiện một chế độ ăn uống cân bằng dinh dưỡng và thời gian khoa học. Các thực phẩm khuyến cáo nên ăn nhiều là rau xanh nhiều chất xơ, các loại hoa quả, trái cây tươi, các loại thực phẩm có chứa nhiều vitamin, canxi, và kẽm,.... Đặc biệt nên tránh những loại thực phẩm có chứa lượng lớn muối, các loại đồ uống có chứa cafein và cồn, một số các thực phẩm ảnh hưởng đến hệ tiêu hóa của mẹ và sức khỏe thai nhi.

Cải thiện chứng phù chân bằng việc mang những loại giày dép thoải mái, rộng một chút, đế thấp sẽ không những tạo cho chân cảm giác thoải mái, giúp lưu thông máu. Nếu bạn lựa chọn giày dép quá chật có thể gây chứng viêm tấy kẽ chân, mọc chai, sần, đau nhức,...

Đối với thai phụ bình thường thì phù nề là chuyện hết sức bình thường nhưng nếu các mẹ bầu có tiền sử các bệnh liên quan đến tim, thận, tăng huyết áp khi bị phù nền nên đến thăm khắm bác sĩ. Lưu ý khi phù chân khi mang thai gặp các triệu trứng hơi đau đầu, khó chịu, mệt mỏi, không quá rối nhưng khá lẹ, bạn bị rối loạn thị giác, mờ mắt, đau bụng thường xuyên thì tình hình phù nề trở nên rất nguy hiểm và bạn cần phải tới gặp bác sĩ chuyên khoa chữa trị càng sớm càng tốt.

Hiện tượng ra máu khi mang thai tháng đầu nguyên nhân và cách xử lí

Thường vào thời kì mang thai có khoảng 20% bà mẹ bị ra máu. Và hiện tượng ra máu khi mang thai tháng đầu thông thường không có ảnh hưởng gì đến sức khỏe và thai nhi. Tuy nhiên nếu việc ra máu này nhiều một cách bất thường thường thì sẽ gây nguy hiểm cần được chữa trị. Hãy cùng tìm hiểu nguyên nhân gây nên hiện tượng ra máu khi mang thai tháng đầu và cách xử lí nhé!


Nguyên nhận gây nên hiện tượng ra máu khi mang thai tháng đầu

- Ra máu do thụ thai
Thường vào tháng đầu, người mẹ sẽ có hiện tượng ra máu, thường rất ít và kéo dài từ vài giờ cho đến vài ngày. Do những ngày đầu thường từ 6 đến 12 ngày sau khi thụ thai, phần phôi còn bám vào tử cung, khô bong ra sẽ sinh ra hiện tượng ra máu. Nhiều mẹ thường lầm tưởng việc ra máu do thụ thai này với hiện tượng kinh nguyệt.

- Ra máu do sảy thai

Hiện tượng này thưởng xảy ra vào trước khi thai được 12 tuần tuổi, đặc biệt trong 3-4 tuần đầu tiên. Bạn hãy để ý đến hiện tượng này bởi khi sảy thai sẽ đau quặn bụng và có dải máu đặc trôi tuột qua âm đạo, lúc này hãy đến bác sĩ để khám ngay nhé.

- Ra máu do thai ở ngoài tử cung

Nguyên nhân gây nên hiện tượng ra máu khi mang thai tháng đầu có thể do việc trứng sau khi thụ tinh không vào làm tổ trong tử cung mà làm tổ ở vị trí khác ngoài tử cung, thường là ở ống dẫn trứng. Khi đó bạn sẽ có hiện tượng: đau nhói ở bụng, chuột rút, lượng HCG thấp, và kèm theo chảy máu âm đạo. Việc thai ở ngoài tử cung này có thể gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe người mẹ. Vì vậy ngay sau khicó kết quả dương tính với que thử thai bạn nên đi khàm thai để biết được vị tri chính xác của thai nhé.

- Những nguyên nhân khác

Bên cạnh một số nguyên nhân chính ở trên thì hiện tượng ra máu khi mang thai tháng đầu cũng có thể do việc mẹ bị nhiễm trùng ở cổ tử cung, âm đạo; hoặc vào thời kì mang thai do máu dến tử cung nhiều, những động chạm khi giao hợp hoặc soi tươi cũng có thể khiến âm đạo bị chảy máu.

Cách xử lí ra máu khi mang thai tháng đầu

- Khi xảy ra hiện tượng ra máu khi mang thai tháng đầu bạn nên đến bác sĩ để được tư vấn, qua đó có thể biết được nguyên nhân chính xác của hiện tượng âm đạo chảy máu.

- chế độ ăn uống nghỉ ngơi hợp lí cũng sẽ giúp bạn cải thiện được sức khỏe và hiện tượng ra máu này. Đặc biệt nên kiêng cữ chuyện chăn gối vợ chồng để đảm bảo sức khỏe.

- Hãy thường xuyên vệ sinh vùng kín sạch sẽ để tránh nhiễm trùng.

Thường thì có đến 20 % phụ nữ mang thai có hiện tượng ra máu vào những tháng đầu. Các mẹ hãy thường xuyên theo dõi tình trạng cơ thể để có thể kịp thời xử lí khi hiện tượng ra máu khi mang thai tháng đầu xảy ra nhé. Cảm ơn các bạn đã theo dõi bài viết.



Có nên quan hệ khi mang thai hay không?

Trong thời gian mang thai nhiều cặp vợ chồng thường kiên việc quan hệ khi mang thaivì lo lắngviệc quan hệ sẽ ảnh hưởng gì đến em bé. Sau đây chúng tôi sẽ chia sẻ những quan điểm xung quanh vấn đề này.


Có nên quan hệ khi mang thai không?

Trong thời kì mang thai, chuyện chăn gối của vợ chồng sẽ có rất nhiều sự thay đổi. Đặc biệt hầu hết các cặp vợ chồng đều có khuynh hướng giảm hoặc cắt giảm tối đa chuyện chăn gối, bởi những lo lắng cho em bé trong bụng. Tuy nhiên theo các nghiên cứu của bác sĩ chuyên khoa thì việc quan hệ khi mang thai không có ảnh hưởng gì xấu đến em bé, nếu như vợ chồng bạn biết cách quan hệ ở các tư thế an toàn và tốc độ nhẹ nhàng hơn.

Mặt khác, trong thời kì mang thai, khả năng ham muốn của các mẹ bầu cũng có chiều hướng tăng lên. Điều này là hoàn toàn bình thường và bạn hãy yên tâm khi mà tình dục tốt cho sức khỏe và thai nghén. Bạn đừng lo lắng chuyện đó của vợ chồng sẽ làm ảnh hưởng đến em bé, hoặc em bé sẽ biết.

Bạn hãy yên tâm vì bé được bảo bọc trong một túi ối, túi ối nằm trong tử cung, sự đàn hồi co bóp của tử cung lớn nên mọi tác động tới đều được chuyển hóa và không gây ảnh hưởng đến thai nhi. Việc chăn gối khi mang thai sẽ mang lại cảm giác thoải mái và thỏa mãn cho hai người. Tuy nhiên cần chú ý đến sức khỏe của mẹ bầu để có biện pháp an toàn nhé.

Các tư thế quan hệ khi mang thai an toàn

1. Tư thế úp thìa

Đây là một tư thế rất an toàn bởi nó không động chạm gì đến vùng bụng, vợ nằm quay lưng về phía chồng, chân có thể gác lên người chồng.Còn chồng nằm phía sau tay ôm đỡ hông vợ và từ từ tiến vào. Hai vợ chồng bạn có thể thân mật hơn rất nhiều khi làm chuyện ấy ở tư thế này.

2. Tư thế cưỡi ngựa


Lúc này người vợ có thể cầm cương, ngồi trên người chồng, còn chồng nằm ngửa dưới giường, tay đỡ hông vợ. Điều đặc biệt ở đây là vợ được quyền chủ động điều chỉnh độ nông sâu để cả hai cùng được thỏa mãn.

3. Tư thế phía sau- doggy

Đây có lẽ là cách được nhiều cặp đôi lựa chọn, khi mà nó không tác động đến vùng bụng. Vợ chống tay xuống giường còn người chồng quỳ xuống, hai tay ôm hông vợ rồi từ từ tiến vào từ phía sau. Hai người sẽ dễ dàng hòa hợp vào nhau mà không gặp bất kì trở ngại nào.

4. Tư thế mặt đối mặt

Đối với những tháng đầu khi bụng còn chưa lớn, việc áp dụng tư thế quan hệ khi mang thai này sẽ giúp hai vợ chồng gần gũi và thấu hiểu nhau hơn, bởi cả hai sẽ thấy được ánh mắt cử chỉ của đối phương trực tiếp. Hai người nằm ngoảnh mặt vào nhau và ôm siết, hãy nhẹ nhàng tiến vào và cảm nhận sự thoải mái từ đối phương nhé.

Thời kì mang thai cặp vợ chồng nào cũng lo lắng về chuyện chăn gối, hy vọng qua những chia sẻ này sẽ giải quyết được nỗi lo của các bạn. Hãy áp dụng tư thế quan hệ khi mang thai phù hợp để vừa vui vẻ vừa an toàn các bạn nhé!