Thứ Tư, 27 tháng 9, 2017

Lịch tiêm phòng năm 2017 cho trẻ không phải bố mẹ nào cũng biết?


Lịch tiêm phòng cho trẻ như thế nào là đầy đủ nhất?
Cha mẹ muốn biết  thêm lịch tiêm phòng cho trẻ một cách đầy đủ mời các bạn đọc các thông tin sau nhé:
-       Đối với các bậc làm cha mẹ việc tiêm phòng cho con là điều tự giác và không  thể lơ là được
-       Lịch tiêm phòng cho trẻ là rất cần thiết cho các bậc cha mẹ vì tiêm phòng cho bé là điều rất tốt cho sức khỏe và phòng ngừa các nguy cơ bệnh tật đang gia tăng trong thời điểm hiện nay và tăng sức đề kháng của trẻ
-       Nhắc đến tiêm phòng thì cha mẹ rất mệt mỏi với lý do là bé thường quấy khóc nhiều sau khi tiêm ngừa về
Đối với môi trường hiện nay sức ảnh hưởng và tác động từ bên ngoài rất lớn và nguy cơ bệnh ở trẻ nhỏ ngày 1 gia tăng đáng kể. Đa phần sự miễn dịch từ trẻ nhỏ là rất thấp.

Đối với lịch tiêm phòng cho trẻ rất có hiệu quả nhằm tăng cường và kích thích hệ miễn dịch trong trẻ giúp phòng ngừa các bệnh thường gặp.
Một số tác dụng phụ của việc tiêm ngừa cho trẻ:
-       Đa phần khi trẻ tiêm về mẹ và cha sẽ rất mệt vì bé cứ khóc và khó chịu, thậm chí kéo dài tới mấy ngày sau khi tiêm ngừa
-       Lý do: tác dụng phụ của việc tiêm ngừa là bé sẽ có những biểu hiện như sau:
-       Bé bị sốt nhẹ và sưng tấy ở chỗ vừa tiêm
-       Bé có thể sẽ khó chịu với hiện tượng này 4-6 tiếng sau khi tiêm sẽ giảm dần hiện tại này
Lưu ý các mẹ:
-       Không nên dùng các biện pháp và mẹo dân gian như sát chanh vào chỗ tiêm hoặc làm bất kì mẹo gì, sẽ dẫn đến vị viêm nhiễm và nhiễm trùng.
Nên biết:
-       Các mẹ chỉ nên chườm đá cho con, ngoài ra không nên làm gì khác.
-       Hiện tượng sốt và sưng tấy sẽ chống hết cùng lắm là 2 ngày.
Nếu triệu chứng sốt không giảm:
-       Không nên cho bé uống bất kì thuốc hạ sốt nào nếu không có sự chỉ định của bác sĩ chuyên khoa.
-       Hoặc cho bé uống thuốc thông thường chứa các thành phần axit salicylic nếu thành phần này kết hợp thành phần trong thuốc tiêm vắc xin có thể gây ra các phản ứng nghiêm trọng cho bé.
Các triệu chứng bất thường sau khi tiêm vắc xin:
-       Nếu thấy bé có triệu chứng sốt cao, sùi bọt mép, mặt tím tái, hoặc co giật .. .hãy nhanh chóng mang bé đến bệnh viên gần nhất.
Trước khi tiêm phòng cha mẹ hãy lưu:
-       Không nên trẻ quá đói hay quá no trước khi tiêm phòng
-       Tắm rửa sạch sẽ cho trẻ tránh bị nhiễm trùng
-       Khai rõ tiền sử bệnh của bé trước khi tiêm ngừa
-       Đối với các loại vắc xin tiêm sống như lao, sởi,.... nên tiêm phong cách nhau ít nhất 4 tuần nha
Sau đây là lịch tiêm phòng của các trẻ trong từng độ tuổi:
Lịch tiêm phòng cho trẻ và từng độ tuổi như sau:
-       1 ngày ( 24 giờ ) sau khi sinh tiêm phòng ngừa gan B
2-6 tháng tuổi: có các loại tiêm ngừa
-       Tiệm bạch hầu
-       Tiêm Hb mũi
-       Vắc xin tora vi rut
-       Viêm gan siêu vi B
6-11 tháng tuổi: tiêm phòng cúm
12-15 tháng tuổi:
-       Sởi
-       Quai bị
-       Thủy đậu
-       Viêm gan A
-       Viêm não Nhật Bản
16-23 tháng tuổi:
-       Ho gà, uốn ván, bại liệt
-       Hid mũi
-       Viêm gan A mũi 2
Trên 24 tháng tuổi:
-       Viêm họng
-       Viêm màn não do phế cầu
-       Tiêm phòng thượng hàng
-       Viêm não Nhật Bản
Trên 9 tuổi :
-       Viêm ngừa HPV
-       Ung thư tử cung
-       Xùi mào gà

Qua những thông tin trên về lịch tiêm phòng của trẻ trên từng tuổi, là lịch tiêm chuẩn và đầy đủ nhất mà chúng tôi cung cấp.
Mong các bậc phụ huynh không nên lơ là với lại đó là điều thiết yếu và tốt cho sức khỏe của con em chúng ta. Cám ơn các bạn đã đọc và theo dõi.

0 nhận xét:

Đăng nhận xét